KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 90)

5.1. Kết luận

Vận dụng GTHL trong đo lư ng kế toán là xu hướng hiện nay của các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đ , đây là bước đi cần thiết trước sự phát tri n nhanh ch ng của nền kinh tế thị trư ng, sự phức tạp của các quan hệ đầu tư, tài chính và nhu cầu sử dụng thơng tin tài chính. Mặc dù cịn nhiều tranh luận xung quanh GTHL, tuy nhiên các nghiên cứu đã chỉ ra việc vận dụng GTHL làm tăng tính thích hợp và đáng tin cậy của thơng tin trên BCTC. Mơ hình GTHL c ưu đi m rõ ràng là đảm bảo tài sản, nợ phải trả của đơn vị được báo cáo theo mức giá phù hợp với mức giá kỳ vọng chung của thị trư ng, thích hợp với các quyết định tài chính trong điều kiện thị trư ng chứng khốn và thị trư ng tài chính đang phát tri n ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu.

Việc hội tụ của hệ thống CMKT Việt Nam với hệ thống CMKT quốc tế IAS/IFRS đặc biệt là về nguyên tắc kế toán GTHL sẽ mở ra một hành lang thơng thống, giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam c th tiếp cận với thị trư ng vốn quốc tế, thuận lợi trong việc kêu gọi hợp tác đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát tri n kinh tế.

Tuy nhiên thực tiễn ở Việt Nam cho thấy hầu hết các doanh nghiệp vẫn chưa áp dụng ngun tắc kế tốn GTHL trong khn khổ của hệ thống CMKT đã lạc hậu so với quốc tế. Đứng trước đòi hỏi phát tri n hội nhập của nền kinh tế, áp lực của các tổ chức quốc tế, các nhà soạn thảo chính sách của Việt Nam đang gấp rút thực hiện dự án CMKT mới theo hướng hội tụ với kế toán quốc tế. Theo báo cáo trong tháng 11/2013 của Bộ Tài chính, ban soạn thảo CMKT Việt Nam đã nghiên cứu, cập nhật 15 CMKT trong số 26 CMKT đã ban hành. Cho đến nay đã hoàn thiện được 08 CMKT. Về cơ bản, 08 CMKT này đã tiếp thu ở mức độ cao nhất các nội dung của IAS và IFRS. Trong đ c nhiều nội dung mới như: Mơ hình đánh giá lại; Mơ hình GTHL,… Điều này được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa về mặt pháp lý, tạo tiền đề cho sự phát tri n của kế toán GTHL ở Việt Nam trong một gia đoạn mới. Tuy nhiên sẽ là thiếu s t nếu như chúng ta chỉ chú trọng đến việc giải quyết các yêu cầu về mặt pháp lý mà không đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác.

Bằng việc tổng quan tài liệu nghiên cứu và kinh nghiệm vận dụng kế toán GTHL ở các quốc gia trên thế giới như ở Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ, tác giả đã cơ bản nhận định được các nhóm nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Mơi trư ng pháp lý, chính trị; Mơi trư ng kinh doanh; Mơi trư ng văn h a, xã hội; Trình độ nhân viên kế tốn; Vai trị của hội nghề nghiệp. Tác giả đã tiến hành khảo sát, ki m định mơ hình và xác định cả 5 nhóm nhân tố k trên đều có ảnh hưởng, trong đó chủ yếu là các nhân tố: Mơi trư ng pháp lý & chính trị; Mơi trư ng kinh doanh; Môi trư ng văn h a & xã hội. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu định tính và định lượng tác giả đã đưa ra các giải pháp cụ th cho từng nh m nhân tố.

Tổng kết, tác giả nhận thấy mặc dù luận văn còn những hạn chế về mặt nội dung và hình thức do giới hạn hi u biết về GTHL cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên tác giả đã cố gắng xây dựng luận văn một cách chặt chẽ và logic theo cấu trúc 5 chương. Quá trình nghiên cứu đã được thực hiện đi từ tổng quan tài liệu nghiên cứu, qua đ xác định được vấn đề cần nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, tiếp theo tác giả đã tổng hợp tài liệu đ xây dựng cơ sở lý thuyết về GTHL, giới thiệu về các phương pháp nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu định tính. Tiếp tục là phần trình bày các kết quả nghiên cứu, giải pháp vận dụng cho từng nh m nhân tố với tổng cộng 19 giải pháp trong 5 nhóm giải pháp lớn. Cuối cùng tác giả đã rút ra kết luận chung cũng như đưa ra kiến nghị cho các bên liên quan.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Đối với Quốc hội

Quốc hội cần th hiện vai trị giám sát, đơn đốc hơn nữa quá trình soạn thảo “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Kế toán” đối với cơ quan soạn thảo luật đ đẩy nhanh tiến độ thực hiện và nhanh ch ng thông qua.

Mặc dù không là cơ quan trực tiếp soạn thảo luật nhưng là cơ quan cao nhất đ xét duyệt thông qua các văn bản luật. Vì thế trước khi thơng qua văn bản luật, Quốc hội cần tham khảo ý kiến chuyên gia, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cũng như lấy ý kiến rộng rãi của những ngư i làm nghề đ văn bản luật thật sự đi vào thực tiễn cuộc sống.

5.2.2. Đối với Bộ Tài chính

Với vai trị là cơ quan chun trách của chính phủ, là cơ quan chủ trì soạn thảo “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Kế tốn”, Bộ Tài chính cần đẩy nhanh hơn nữa q trình soạn thảo dự thảo luật đ đáp ứng yêu cấp bách của thực tiễn.

Trước mắt cần nhanh chóng ban hành chuẩn mực chung và các CMKT cụ th sau khi sửa đổi. Ban hành các CMKT mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay như: chuẩn mực công cụ tài chính, chuẩn mực đo lư ng GTHL trên cơ sở tham khảo, vận dụng từ các CMKT quốc tế liên quan.

Ban hành văn bản hướng dẫn chế độ thanh toán trong hoạt động mua bán qua Sở giao dịch hàng h a cũng như quy định cụ th về điều kiện thành lập và hoạt động của các Trung tâm thanh toán. Văn bản hướng dẫn chế độ phí, lệ phí, quy định về hạch toán đối với nhà đầu tư khi tham gia hoạt động mua bán. Mở rộng đối tượng hàng h a được phép giao dịch trên sàn giao dịch hàng h a.

Nâng cấp Ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo CMKT Việt Nam thành Ủy ban CMKT Việt Nam, giao quyền ban hành các CMKT và các hướng dẫn cho ủy ban này, đồng th i giảm bớt yếu tố quản lý hành chính trong việc soạn thảo và ban hành các CMKT.

Xây dựng hành lang pháp lý mở rộng, tạo điều kiện cho sự hoạt động và phát tri n của các hội nghề nghiệp. Giao quyền tổ chức thi và cấp chức chỉ nghề nghiệp về cho các tổ chức Hội nghề nghiệp tự quản lý và tự chịu trách nhiệm.

5.2.3. Đối với Hội nghề nghiệp

Tích cực tham gia và khẳng định vai trị chủ đạo trong soạn thảo các CMKT, văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn mực.

Tổ chức các chương trình đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho ngư i làm nghề kế toán một cách c hệ thống. Tổ chức hội nghề nghiệp cần đứng ra hỗ trợ về mặt chuyên môn, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp và ngư i làm kế toán trong các trư ng hợp tranh kiện về kế toán.

Minh bạch, dân chủ trong việc bầu cử ban điều hành hội. Xây dựng và công bố công khai quy chế hoạt động hội theo hướng kế thừa kinh nghiệm quốc tế. Xây dựng chương trình hoạt động cho hội chuyên nghiệp, xuyên suốt năm. Tổ chức các đợt sát hạch chuyên môn của hội viên định kỳ, từng bước nâng cao chất lượng hội viên.

5.2.4. Đối với các cơ sở đào tạo

Cập nhật chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận với chương trình quốc tế nhằm giúp sinh viên c cơ hội làm quen với các phương pháp kế toán theo CMKT quốc tế IAS/IFRS.

Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học trong giảng viên và sinh viên đặc biệt là việc tìm hi u về kế tốn GTHL theo CMKT quốc tế.

Tham gia tư vấn, g p ý cho các cơ quan soạn thảo chính sách kế tốn.

5.2.5. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam đi đầu là các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán cần mạnh dạn nghiên cứu vận dụng kế toán GTHL theo các quy định hiện hành. Chủ động tiếp cận, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vươn tầm quốc tế. Chú trọng xây dựng hệ thống ki m soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả, đặt lợi ích của cổ đông lên trên hết. Chủ động tạo điều kiện cho các nhân viên kế tốn học tập nâng cao trình độ chun mơn.

5.2.6. Đối với các tổ chức quốc tế

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, IASB cùng nh m các doanh nghiệp Big4 ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của mình cần tích cực chủ động hỗ trợ cho các cơ quan ban hành chính sách kế toán của Việt Nam về mặt kỹ thuật. Ngân hàng thế giới cần cung cấp g i hỗ trợ cho dự án cải cách hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam. Bởi điều này không chỉ mang lại lợi ích cho Việt Nam mà cịn g p phần làm gia tăng lợi ích kinh tế tồn cầu.

5.3. Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Với sự thực hiện nghiêm túc của tác giả, kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích và làm nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, do hạn chế về th i gian và kiến thức, trong luận văn tác giả mới chỉ giới hạn phạm vi mẫu nghiên cứu là các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM và sàn Hà Nội, các nghiên cứu tiếp theo c th dựa trên cơ sở mơ hình này đ nghiên cứu cho các doanh nghiệp c quy mô vốn vừa và nhỏ hay các đơn vị hành chính sự nghiệp. Luận văn cũng giới hạn nghiên cứu việc vận dụng GTHL trong kế toán mà chưa nghiên cứu vận dụng trong các lĩnh vực khác. Đồng th i, luận văn cũng được thực hiện trong hoàn cảnh các CMKT mới của Việt Nam đang trong giai đoạn dự thảo chưa

được ban hành chính thức, vì thế các nghiên cứu tiếp theo c th nghiên cứu việc vận dụng GTHL của các doanh nghiệp sau khi bộ CMKT mới được ban hành.

Bên cạnh đ , một số giải pháp luận văn đưa ra mang tính định hướng lâu dài cần được cụ th h a trong các nghiên cứu tiếp theo như các giải pháp về xây dựng các CMKT cụ th đối chiếu theo CMKT quốc tế IAS/IFRS, xây dựng sàn giao dịch hàng h a, xây dựng cơ sở dữ liệu trực tuyến, tích hợp chức năng tính GTHL vào trong phần mềm kế toán,…

TÀI LIỆU TH M KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Bộ Tài chính, 2008. 26 CMKT Việt Nam 2001-2006). Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

[2] Đinh Thị Thủy, 2014. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kế toán, ki m toán của Việt Nam. Tạp chí Tài chính, số 3.

[3] Dương Lê Diễm Huyền, 2013. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về sử

dụng GTHL trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Dương Thị Thảo, 2013. Một số giải pháp hoàn thiện các qui định về sử dụng

GTHL trong chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ.

Học viện Tài chính.

[5] Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS. TPHCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

[6] Huỳnh Thị Xuân Thùy, 2013. Giải pháp vận dụng GTHL để thực hiện đo lường các khoản đầu tư chứng khốn tại các Cơng ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

[7] Lê Hoàng Phúc, 2012. Thực trạng và định hướng sử dụng GTHL trong hệ thống kế tốn Việt Nam. Tạp chí kiểm tốn, số 1.

[8] Lê Hoàng Phúc, 2013. Tác động của chuẩn mực BCTC quốc tế đến hệ thống

kế toán các quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

<http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=553>. [Ngày truy cập: 15 tháng 5 năm 2014 .

[9] Lê Thị Kim Dương, 2013. Vận dụng GTHL để trình bày thơng tin trên BCTC

của các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

[10] Lê Thị Mộng Loan, 2013. GTHL ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy

và thích hợp các thơng tin trên BCTC của các công ty tại Việt Nam. Luận văn

[11] Lê Vũ Ngọc Thanh, 2005. Định hướng về việc sử dụng GTHL trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

[12] Lý Phát Cư ng, 2013. Thực tiễn và giải pháp vận dụng GTHL trong doanh nghiệp Việt Nam theo CMKT quốc tế. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Công nghệ

Thành phố Hồ Chí Minh.

[13] Mai Ngọc Anh, 2011. C nên sử dụng GTHL là cơ sở tính giá duy nhất trong kế tốn tài chính. Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm tốn, số tháng 3.

[14] Ngô Thị Thùy Trang, 2012. Phương hướng và giải pháp vận dụng GTHL trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

[15] Nguyễn Thành Hưng, 2011. Trao đổi về kế toán GTHL trong phản ánh và ghi nhận các khoản đầu tư tài chính ở các doanh nghiệp. Tạp chí kiểm tốn, số 3. [16] Nguyễn Thế Lộc, 2010. Tính thích hợp và đáng tin cậy của “GTHL” trong hệ

thống chuẩn mực BCTC quốc tế. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 3.

[17] Nguyễn Thị Kim Cúc, 2013. Vận dụng GTHL trong việc ghi nhận và trình bày

thơng tin của một số khoản mục trên BCTC của doanh nghiệp Việt Nam. Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. [18] Nguyễn Thu Hồi, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương

pháp tính giá trong kế tốn. Tạp chí kiểm tốn, số 1.

[19] Phạm Hồi Hương, 2010. Mức độ hài hịa giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế. Tạp chí khoa học và công nghệ, số 5.

[20] Phạm Thị Thanh Hà, 2009. Một số định hướng cho kế tốn Việt Nam trong tiến trình hội tụ kế toán quốc tế. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh.

[21] Quốc hội, 2003. uật kế toán Việt Nam.

[22] Tăng Thị Thanh Thủy, 2009. Q trình hịa hợp hội tụ kế toán quốc tế và phương hướng, giải pháp của Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

[23] Trần Quốc Thịnh, 2012. Thách thức của quá trình hội tụ kế toán quốc tế và những kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Kiểm tốn, số 3.

[24] Trần Thị Thanh Hải, 2014. Định hướng xác lập và áp dụng khung pháp lý về

kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và v a ở Việt Nam.

[25] Trần Thị Phương Thanh, 2012. Định hướng kế toán GTHL tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[26] Trần Văn Tùng, 2013. Một số đề xuất tri n khai GTHL trong kế toán tại doanh nghiệp Việt Nam theo CMKT quốc tế. Kinh tế và dự báo, số 22: 48-52.

[27] Võ Văn Nhị và Lê Hoàng Phúc, 2011. Sự hoà hợp giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân và định hướng phát tri n. Tạp chí

Kiểm tốn, số 12.

[28] Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán. TPHCM: Nhà xuất bản Lao động.

B. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

[29] Bassam Kazmouz (2010), The effect of applying fair value on the financial statement of UK leading companies, 21-26pp.

[30] Benjamin, Niskkalan & Marathamuthu, 2012. Fair Value Accounting and the Global Financial Crisis: The Malaysian Experience. Jamar Vol.10, 53-68 pp. [31] Bewley, Graham, Peng, 2013. Toward Understanding How Accounting

Principles Become Generally Accepted: The Case of Fair Value Accounting Movement in China. In: Financial reporting and auditing as social and organizational practice Workshop 2. London, December 16-17, 2013.

[32] Cairns, 2006. The use of fair value in IFRS. Accounting in Europe, 3.

[33] Ha Van Wyk & J Rossouw, 2009. IFRS for SMEs in South Africa: a giant leap for accounting, but too big for smaller entities in general. Meditari

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 90)