CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Bên cạnh những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn rút ra được từ kết quả nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này có một số giới hạn và từ đó gợi ý cho các nghiên cứu tương lai như sau:
- Thứ nhất, đề tài đã không xem xét những nhân tố ảnh hưởng khác có thể tác động đến tài sản thương hiệu như kết quả tài chính của doanh nghiệp. Hy vọng, trong nghiên cứu tương lai các nhà nghiên cứu sẽ đưa biến này vào phạm vi nghiên cứu.
- Thứ hai, nghiên cứu này chỉ điều tra các khách hàng của ngân hàng Techcombank trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nên hạn chế tính tổng qt hóa của đề tài. Các nghiên cứu tương lai có thể nâng số lượng ngân hàng lên đồng thời với việc tăng qui mô mẫu, mở rộng phạm vi khảo sát ở
nhiều tỉnh thành trong cả nước để đạt được tính tổng qt hóa cao cũng như có được sự so sánh vê tài sản thương hiệu ở các ngân hàng khác nhau.
- Cuối cùng, nghiên cứu này đã dùng phần mềm SPSS với phép thống kê hồi quy tuyến tính bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tài sản thương hiệu và dùng phân tích tương quan Spearman’s Rho để xác nhận mối tương quan qua lại giữa các khái niệm nghiên cứu thuộc thành phần tài sản thương hiệu. Một cách thay thế khác mà nghiên cứu tương lai có thể thực hiện đó là dùng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS để vừa kiểm định giả thuyết vừa xác định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Báo cáo triển vọng ngành 2015. Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
2. Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010. Phát triển đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ. Đề tài nghiên cứu khoa học B2007-09-35, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007. Thống kê ứng dụng trong Kinh tế - Xã hội. Nhà xuất bản thống kê.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM. Tập 1&2.
5. Hồ Thế Trận, 2011. Đo lường mức độ cảm nhận của người tiêu dùng về tài sàn thương hiệu nước uống tinh khiết Sài Gòn Sapuwa. Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế TP.HCM.
6. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002. Các thành phần tài sàn thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học B2002-22-33.
Tiếng Anh:
1. Aaker, D.A., 1991. Managing Brand Equity. The Free Press, New York, NY. 2. Aaker, D.A., 1996. Building strong brands. The Free Press, New York, NY. 3. Amaretta. M. & Hendriana. E. (2011). The effect of marketing communications
and price promotion to brand equity. The 2nd International Research Symposium in Service Management. Yogyakarta. INDONESIA. 26-30 July 2011.
4. Chaudhuri, A. and Holbrook M. B., 2001. The chain of effects from brandtrust and brand effect to brand performance: The role of brand loyalty. Journal of Marketing 65 (April): 81-93.
5. Durgee, J.F., and Stuart, R.W., 1987. Advertising Symbols and Brand Names That Best Represent Key Product Meanings. The Journal of Consumer Marketing, 4, 3(Summer), 15-24.
6. Hair, Joseph F. Jr.; Anderson, Rolph E.; Tatham, Ronald L.; Black, William C., 1998. Multivariate Data Analysis, (5th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
7. Hair, J., Aderson, R., Tatham, P., and Black, W., 2006. Multivariate Data Analysis, (6th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
8. Hoyer, W.D and Brown S.P., 1990. Effects of brand awareness on choice for a common, repeat purchase product. Journal of Consumer Research. 17(September): 141-8.
9. Jalvagi, R.R. and Moberg, C.R. (1997), “Service loyalty: implications for service providers”, Journal of Marketing, Vol. 11 No.3, pp. 165-179.
10. John, O.P., and Benet-Martinez, V., 2000. “Measurement: reliability, construct validation, and scale construction”. In H.T. Reis and C. M. Judd (Eds.), Handbook of Research Methods in Social Psychology, pp. 39-369, New York: Cambridge University Press.
11. Kamakura, A. W. and Russell G. J., 1993. Measuring brand value with scanner data. International Journal of Research in Marketing 10(March): 9-22. 12. Keller, K.L, 1993. Conceptualizing, measuring, and managing customer-
based brand equity. Journal of Marketing, Vol 57, January, pp. 1-22.
13. Keller, K.L, 1998. Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing Brand Equity. Upper Saddle River NJ: Prentice Hall.
14. Keller, K.L, 2001. Building customer-based brand equity: A blueprint for creating strong brands. Marketing Science Institute 107, 3-38
15. Kim et al., 2003. The effect of consumer-based brand equity on firms’ financial performance. Journal oj Consumer Marketing, Vol. 20 No. 4, pp. 335- 351.
16. Kim, W.G. & Kim, H, 2004. Measuring Customer- based Restaurant Brand Equity: Investigating the Relations between brandequity and firm’s performance. Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly.
17. Kotler and Keller, 2006. Marketing Management, 12th ed. Upper Saddle River NJ: Prentice Hall, pp. 188.
18. Krishnan, H.S., 1996. Characteristics of memory associations : a consumer based brand equity perspective, International Journal of Research in Marketing. 13: 389-405.
19. Lance Leuthesser, 1988. Defining, Measuring, and Managing Brand Equity, The Marketing Science Institute: 88-104.
20. Lassar et al., 1995. Measuring customer- based brand equity. The Journal of Consumer marketing, Vol. 12 No. 4, pp. 11-19.
21. Low, G.S. and Lamb, C.W. Jr, 2000. The measurement and dimensionality of brand associations. The Journal of Product and Brand Management, Vol. 9 No. 6, pp. 350-368.
22. Martin, Greg S. and Brown Tom J., 1991. In Search of Brand Equity: The Conceptualization and Operationalization of the Brand Impression Construct. Winter Educator's Conference Proceedings, 1991, Terry L. Childers et al. eds. Chicago: American Marketing Association: 431-438.
23. Oliver, R.L., 1997. A Behavioral Perspective on the Consumer. McGraw- Hill, New York, NY.
24. Padgett, D. and Allen, D., 1997. Communicating experiences: a narrative approach to creating service brand image. Journal of Advertising, Vol. 26 No. 4, Services Advertising (Winter, 1997), pp. 49-62.
25. Park, C. and Srinivasan, V., 1994. A survey-based method for measuring and understanding brand equity and its extendibility. Jounal of Marketing Research, Vol.31, May, pp. 271-288.
26. Prasad, K. and Dev, C.S., 2000. Managing hotel brand equity: a customer centric framework for assessing performance. Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, Vol. 41 No. 3, pp. 22-31.
27. Rio, A., Vazquez, R. and Iglesias, V., 2001. The role of the brand name obtaining differential advantages. Journal of Product and Brand Management, Vol. 10 no. 7, pp. 452-465.
28. Simon, C.J. and Sullivan, M.W., 1993. The measurement and determinants of brand equity: a financial approach. Marketing Science, Vol. 12 No.1, pp. 28- 52.
29. Srivastava, R.K. and Shocker, A.D., 1991. Brand Equity: A perspective on its Meaning and Measurement. Marketing Science Institute Report No.91-124. Marketing Science Institute Cambridge, MA.
30. Steenkamp, J-B.E. (1997) Dynamics in consumer behaviour with respect to agricultural and food products In Agricultural Marketing and Consumer Behaviour in a Changing World. . Wierenga, B., van Tilburg, A., Grunert, K., Steenkamp, J.B. and Wedel, M. Eds. Kluwer Academic Publishers.
31. Tabachnick & Fidell, 2007. Using Multivariate Statistics, (6th Edition). Pearson publisher.
32. Wolack, R., Kalafatis, S. and Harris, P., 1998. An investigation into four characteristics of services. Journal of Empirical Generalizations in Marketing Science, Vol. 3, pp. 22-41.
33. Yoo, B. and Donthu, N., 1997. Developing and Validating a Consumer- based Overall Brand Equity Scale for Americans and Koreans: An Extension of Aaker’s and Keller’s Conceptualizations. Paper presented at 1997 AMA Summer Educators Conference, Chicago.
34. Yoo, B. and Donthu, N., 2001. Developing and Validating a multidimentional consumer-based brand equity scale. Journal of Business Research, Vol. 52, pp. 1-14.
35. Yoo, B. and Donthu, N., 2002. Testing cross-cultural invariance of the brand equity creation process. Journal of Product & Brand Management, Vol. 11 No. 6, pp. 380-398.
36. Zaltman, Gerald and Robin Higie Coulter, 1995. Seeing the Voice of the Customer: Metaphor-Based Advertising Research, Journal of Advertising Research, 35 (July/ August), 35-51.
37. Zeithaml, V.A., 1988. Consumer perceptions of price, quality, and value: a means-end model and synthesis of evidence. Journal of Marketing, Vol. 52, No. 3, pp. 2-22. Các Website: 1. http://tinngan.vn/%27Kinh-te-co-the-dan-phuc-hoi-tu-quy-IV%27_1-6-0- 353739.html 2. http://bizlive.vn/vang-tien/quy-i2015-nganh-ngan-hang-ky-vong-nguon-von- huy-dong-tang-45-733822.html 3. http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/213653/nganh-ngan-hang-2014--phuc- hoi-uy-tin-va-co-hoi-tang-truong.html 4. https://vib.com.vn/966-tin-tuc/1470-goc-bao-chi/2007-bao-chi-viet-ve- vib/127/3917-buc-tranh-nganh-ngan-hang-co-sang-hon-trong-2015-.aspx 5. http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nganh-ngan-hang-da-qua-giai-doan-kho- khan-nhat-nhung-van-con-vuong-mac-2014103015092971316.chn 6. http://s.cafef.vn/TCB-168063/moodys-nang-xep-hang-tin-nhiem-cua- techcombank.chn 7. http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/techcombank-tiep-tuc-duoc-trao- tang-2-giai-thuong-3221526/