Phân tích mơ hình của Michael Porter

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix cho sản phẩm áo lót nữ Benee của Công ty Trang phục lót H&B (Trang 58 - 60)

Yếu tố Thành phần Nhận định Các rào cản gia nhập ngành

- Tính kinh tế theo quy mơ. - Chính sách hạn chế của chính phủ.

- Khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào.

- Khả năng tiếp cận kênh phân phối, khách hàng.

- Yêu cầu về vốn.

- Yêu cầu về công nghệ, kỹ thuật.

Đối với lĩnh vực đồ lót thì rào cản gia nhập ngành ở mức độ trung bình, với sự thuận tiện trong việc tiếp cận kênh phân phối và chính sách thúc đẩy sản xuất của chính phủ. Tuy nhiên vấn đề về đầu tư máy móc thiết bị và lao động có kỹ năng may đồ lót là yếu tố rào cản lớn cho các doanh nghiệp quyết định gia nhập ngành.

Vị thế thương lượng nhà cung cấp - Mức độ tập trung các nhà cung cấp. - Sự khác biệt các nhà cung cấp. - Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm.

- Sự tồn tại của các nhà cung cấp thay thế.

- Nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung cấp.

Hiện tại sản phẩm Benee phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu sản xuất vì thương hiệu cịn yếu trên thị trường. Tuy nhiên số lượng nhà cung cấp nhiều và đa dạng cũng giúp công ty có nhiều sự lựa chọn như: Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc… Vị thế thương lượng của khách hàng

- Số lượng người mua.

- Thơng tin người mua có được. - Tính nhạy cảm đối với giá - Sự khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ.

- Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành.

Mức độ thương lượng của khách hàng khá cao vì thơng tin người mua dễ dàng có được và cịn nhạy cảm với giá. Hiện tại cơng ty đang nỗ lực để duy trì mối quan hệ tốt với hệ thống đại lý phân phối trong việc đưa hàng hóa tiếp cận nhiều người tiêu dùng hơn nữa.

Sản phẩm thay thế

- Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm.

- Tương quan giá cả và chất lượng các mặt hàng thay thế. - Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng.

Hiện tại chưa có sản phẩm thay thế đồ lót, sự chuyển đổi chỉ xảy ra trong 3 phân khúc giá: bình dân, trung cấp hoặc cao cấp. Mức độ cạnh tranh trong ngành

- Các rào cản thoát khỏi ngành. - Mức độ tập trung của ngành. - Giá trị gia tăng.

- Tình trạng tăng trưởng của ngành.

- Khác biệt giữa các sản phẩm. - Khả năng áp đặt giá.

Mức độ cạnh tranh trong ngành là cao vì sự khác biệt hóa khơng nhiều và chi phí rút khỏi ngành là cao do đầu tư vào tài sản cố định chiếm nhiều vốn.

34

2.2.2.3 Yếu tố bên trong doanh nghiệp

- Hoạt động tài chính:

Hiện tại cơng ty vẫn đang tiếp nhận các đơn hàng gia công, đây cũng là nguồn thu ổn định cho cơng ty duy trì hệ thống sản xuất. Tuy nhiên việc duy trì hệ thống bán hàng tồn quốc cũng tạo ra áp lực cho công ty trong việc tồn trữ nguyên vật liệu và thành phẩm (chưa xuất đi), khâu tồn trữ hàng chiếm khá nhiều vốn của công ty.

 Điểm yếu:

Nguồn vốn công ty chưa dồi dào nên ngân sách làm marketing sẽ tùy thuộc vào sản lượng hàng được bán ra.

- Hoạt động sản xuất:

Hiện tại cơng ty đang duy trì 2 dây chuyền sản xuất, một cho những đơn hàng gia công một cho hàng thương hiệu của công ty nên khi lượng hàng tăng lên đột biến cơng ty có thể linh động điều tiết trên 2 dây chuyền để xử lý quá tải.

 Điểm yếu:

Bộ phận thiết kế chỉ có 1 nhân viên đảm trách cùng phối hợp với phó giám đốc nên về việc cho ra sản phẩm mới đang là điểm hạn chế của cơng ty.

Cơng ty đang duy trì 5 màu chủ đạo nên việc đa dạng màu trên các sản phẩm của áo Benee cũng là điểm trừ tiếp theo.

35

- Hoạt động nhân sự:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix cho sản phẩm áo lót nữ Benee của Công ty Trang phục lót H&B (Trang 58 - 60)