6. Kết cấu của luận văn
3.3. Kế hoạch nâng cao động lực cho người lao động thực hiện Lean tại công ty
trong năm 2019
Để các giải pháp có thể đem lại hiệu quả, Vitajean cần có các kế hoạch hành động phù hợp. Trên cơ sở các giải pháp đã đề xuất, tác giả đề xuất kế hoạch hành động nhằm nâng cao động lực cho người lao động thực hiện Lean tại công ty trong 6 tháng tới như bảng 3.1.
Bảng 3.1: Hoạt động đề xuất nhằm nâng cao động lực thực hiện Lean cho người lao động trong năm 2019
Chương
trình Hành động chi tiết
Trách nhiệm
Thời gian thực hiện
Từ Đến Hộp sáng tạo Thành lập ban tổ chức và xây dựng chương trình chi tiết Ban Dự án 01/10/2019 04/10/2019 Bố trí các hộp sáng tạo: Mỗi phân xưởng 2 hộp, khu vệ sinh, nhà ăn, nhà gửi xe.
Ban tổ chức 04/10/2019 11/10/2019 Họp công bố chương trình Ban tổ chức 12/10/2019 12/10/2019 In tờ rơi thể lệ chương trình và phát cho tồn thể người lao động Ban tổ chức 12/10/2019 12/10/2019
70
Chương
trình Hành động chi tiết
Trách nhiệm
Thời gian thực hiện
Từ Đến
Thu thập và đánh giá
ý kiến lần 1 Ban tổ chức 12/11/2019 12/11/2019 Công bố kết quả và
triển khai đợt 2 Ban tổ chức
Trang Facebook VTJ-Lean
Thành lập trang, tạo nhóm và cập nhật thơng tin liên tục (cập nhật chương trình Hộp sáng tạo lên đây)
Đội dự án Lean và phịng cơng nghệ thơng tin 03/2019 Duy trì liên tục Thành lập các nhóm thi đua Thành lập nhóm đầu tiên: VTJ-5S: Mỗi chuyền sản xuất, mỗi phịng ban chức năng sẽ là một nhóm 5S. Phân xưởng may, phân xưởng giặt và phân xưởng hoàn thành 04/2019 Duy trì liên tục
Xây dựng quy chế thi đua và xét thưởng. Cơng bố cho các nhóm. Đội dự án Lean 03/2019 04/2019 Bố trí bảng tin 5S tại sảnh chính của cơng ty. Thu thập các thực hành tốt và chưa tốt về 5S. Đội dự án Lean 03/2019 Liên tục
71
Chương
trình Hành động chi tiết
Trách nhiệm
Thời gian thực hiện
Từ Đến
Công bố điểm thi đua và cờ thi đua của các nhóm Xây dựng các chương trình tưởng thưởng Xây dựng mức đánh giá và phần thưởng cho chương trình Hộp sáng tạo Ban tổ chức 02/2019 04/2019 Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả cải tiến thông qua chỉ số hiệu suất hoạt động
Đội dự án
Lean 02/2019 04/2019
Cơng bố trong tồn thể công ty (dạng poster, email, bảng tin và trên trang VTJ- Lean) Đội dự án Lean 04/2019 05/2019 Cải tiến Chương trình đào tạo Bố trí các màn hình tivi lớn tại các phân xưởng Đội dự án Lean và Phòng Thiết bị 05/2019 07/2019 Xây dựng các clip thực hành tốt Lean và phát hành trên các màn hình Đội dự án và
72
Chương
trình Hành động chi tiết
Trách nhiệm
Thời gian thực hiện
Từ Đến Thiết kế poster cổ vũ thực hiện Lean và nâng cao nhận thức về Lean Đội dự án 04/2019 Liên tục
Nguồn: Đề xuất của tác giả
Tóm tắt chương 3
Trong năm yếu tố tạo động lực cho người lao động thực hiện Lean tại VTJ thì yếu tố khen thưởng xứng đáng, đào tạo và trao quyền/ tự chủ chưa được người lao động đánh giá cao nên tác giả đề xuất nên ưu tiên tập trung những giải pháp cải thiện các yếu tố này, vì nếu tiếp tục kéo dài, sự bất mãn có thể xuất hiện và ảnh hưởng đến khả năng thành công của việc triển khai dự án Lean của tồn cơng ty.
Hai yếu tố sự hỗ trợ của công ty và công việc được đảm bảo dù được đánh giá tốt hơn nhưng cũng chưa thật sự được đánh giá tốt do đó VitaJean cũng nên quan tâm cải thiện để người lao động cảm thấy yên tâm và tự tin hơn trong việc áp dụng Lean vào công việc.
Dựa trên những cơ sở khoa học và kinh nghiệm làm việc tại VTJ, tác giả đề xuất những chương trình mang tính thực tế cao, tập trung vào nâng cao các yếu tố Trao quyền, đào tạo và phần thưởng.
Trên cơ sở những giải pháp đưa ra, tác giả cũng đã đề xuất kế hoạch hành động trong thời gian tới để các giải pháp đề xuất có thể đem lại hiệu quả trong việc khuyến khích người lao động tham gia vào việc triển khai Lean tại công ty TNHH Việt Thắng Jean.
73
KẾT LUẬN
Sản xuất tinh gọn Lean là một giải pháp giúp doanh nghiệp gia tăng hiệu quả sản xuất thông qua việc cắt giảm các lãng phí khơng đáng có. Bên cạnh những lợi ích nhãn tiền về năng suất lao động và tiết giảm chi phí sản xuất, ln tồn tại rủi ro triển khai thất bại trong giai đoạn ban đầu, đặc biệt là những đơn vị lần đầu tiên triển khai Lean. Tạo động lực để người lao động tham gia hỗ trợ, đồng tâm, nhiệt tình cải tiến trong phạm vi cơng việc của mình là yếu tố cốt lõi để doanh nghiệp triển khai Lean thành công.
Sim và cộng sự (2015) đã xác định 5 yếu tố tạo động lực cho người lao động, cụ thể trong doanh nghiệp triển khai Lean, gồm: Trao quyền; Khen thưởng xứng đáng; Hỗ trợ; Đào tạo; Công việc được đảm bảo.
Tại Vitajean, ngồi sự đảm bảo về cơng việc thì các yếu tố khác chưa được đánh giá cao, đặc biệt là 3 yếu tố trao quyền, khen thưởng và đào tạo. Nếu kéo dài tình trạng này, cơng ty có khả năng gặp phải sự kháng cự của người lao động trong việc triển khai Lean do họ cảm thấy khơng có động lực, các hình thái phản ứng được nhiều nghiên cứu ghi nhận nhẹ thì là thờ ơ, áp dụng các cải tiến một cách thụ động, khơng đóng góp ý tưởng cải tiến hoạt động sản xuất; nặng thì có thể gây bất ổn trong nội bộ, lôi kéo, gây ảnh hưởng tiêu cực tới các đồng nghiệp khác, hoặc có thể nghỉ việc.
Tác giả lựa chọn 3 yếu tố có điểm đánh giá thấp nhất để tập trung nghiên cứu các giải pháp xử lý. Các đề xuất mà tác giả đưa ra được tham khảo từ những đơn vị đã triển khai Lean thành công và các diễn đàn chuyên môn về Lean, nên sẽ là những ý tưởng hữu ích cho ban lãnh đạo cơng ty ứng dụng để khắc phục các khó khăn đang tồn tại, nhằm đạt được mục tiêu triển khai Lean thành công trong năm 2019.
Những hạn chế của đề tài
Do giới hạn về thời gian và nguồn lực cũng như chính sách của cơng ty khơng thể hỗ trợ nhiều hơn để tác giả có thể tổ chức các buổi giới thiệu chính thức về đề tài nghiên cứu, nên khi phát phiếu khảo sát, nhiều đáp viên còn e ngại trả lời.
74
Mặc dù có được sự hỗ trợ của các phòng ban trong việc cung cấp tài liệu nhưng vì lý do bảo mật của cơng ty, có một phần số liệu đã được xử lý thành báo cáo thống kê, tác giả không tiếp cận được dữ liệu chi tiết, điều này hạn chế tác giả tiến hành phân tích sâu hơn.
Tác giả mới chỉ thực hiện lấy mẫu thuận tiện với kích cỡ mẫu là 150 trong khi cả cơng ty có hơn 700 người và riêng các phân xưởng sản xuất (trực tiếp triển khai Lean) đã có gần 600 người nên kết quả nghiên cứu có thể khơng phản ánh chính xác đánh giá của toàn thể người lao động về các hoạt động tạo động lực để người lao động triển khai Lean của Vitajean.
Ngoài 5 yếu tố đề cập trong đề tài, có thể có những yếu tố khác ảnh hưởng đến động lực triển khai Lean mà tác giả chưa phát hiện và tìm hiểu.
Hướng nghiên cứu tiếp theo
Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng đánh giá thêm liệu có hay khơng sự ảnh hưởng của các yếu tố khác ảnh hưởng đến động lực của những người lao động tại Vitajean trong việc triển khai Lean để xây dựng các giải pháp một cách hồn thiện hơn.
Nếu có điều kiện, tác giả sẽ nghiên cứu các đơn vị trong ngành đã và đang áp dụng Lean như tổng công ty may mặc Nhà Bè, tổng công ty cổ phần Phong Phú, … để so sánh các hoạt động tạo động lực cho người lao động trong quá trình triển khai Lean tại các đơn vị, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Vitajean.
Tiến hành khảo sát toàn bộ người lao động để có kết quả đánh giá của người lao động về công tác tạo động lực triển khai Lean tại Vitajean một cách chính xác hơn.
Đánh giá hiệu quả của các giải pháp tạo động lực để người lao động triển khai Lean tại Vitajean sau 6 tháng hành động để có cơ sở cải thiện các giải pháp cho phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2, Nhà xuất bản Hồng Đức.
2. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động.
B. Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Ajzen, I., 1985. From Intentions to Actions: A Theory of Planned Behavior. Springer. Pages 263–280.
2. Angelis, J., Conti, R., Cooper, C., & Gill, C., 2011. Building a high-commitment lean culture. Journal of Manufacturing Technology Management, 22, 5, 569-586. 3. Baker, 2002. Why is Lean so far off? Works management. Octorber, 1-4. 4. Balle M., 2005. Lean attitude. IEE manufactoring Engineer, April.
5. Bandura, A., 1977 Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change.
Psychological Review, 84 191-215.
6. Bazazo et al., 2017. The Impact of the Attitudes towards Ecotourism Benefits on Destination Loyalty. Journal of Management and Strategy. 8. 67. 10.5430/jms.
v8n3p67.
7. Burnes, B., & Jackson, P., 2011. Success and failure in organizational change: An exploration of the role of values. Journal of Change Management, 11, 2, 133- 162. 8. Busin and Van Rooy., 2014. Total rewards strategy for a multi-generational workforce in a financial institution. SA Journal of Human Resource Management. 8. Chaiken, S., 1980 Heuristic versus systematic information processing and the use of source versus message cues in persuasion. Journal of Personality and Social Psychology, 39 752-756.
10. Fiume, O., 2007. Lean strategy and accounting: The role of the CEO and CFO.
In Joe Stenzel, Ed., Lean Accounting: Best Practices for sustainable Integration., pp.
43-57. Wiley & Sons.
11. Fujimoto, T., 1999. The Evolution of a Manufacturing System at Toyota. New
York: Oxford University Press.
12. Hashim, J., 2001. Training management: A Malaysian perspective. Petaling Jaya: Prentice Hall.
13. Ichimura, M; Arunachalam, S; Page, Tom, 2008. An Emerging Training Model for Successful Lean Manufacturing - An Empirical Study. i-Manager's Journal on
Management, Nagercoil Vol. 2, Iss. 4, Mar-May 2008: 29-40.
14. Jo Beale, 2008. Understanding the infulences on employee motivation for Lean. Phd Thesis. Cardiff Business University.
15. Khim L. Sim et. al., 2015. Lean Production Systems and Worker Satisfaction: A Field Study. Advances in Business Research 2015, Volume 6, pages 79-100.
16. Landgfield-Smith, K. & Greenwood, M. R., 1998 Developing cooperative buyer- supplier relationships: A case study of Toyota. Journal of Management Studies, 35, 331-353.
17. Latt, K. A., 2008. Motivating people on the way towards organizational performance Retrieved May, 5, 2010, from, http:// www.covalence.ch.
18. Lukman, N., Aziz, W. A., & Zakaria, A. H., 2009. The relationship of implementation of 5S and employee motivation Paper presented at the conferences or
management of higher education. University Teknologi Mara, Terengganu.
19. Norani, 2011. Managing change in lean manufacturing implementation. Advanced Materials Research Vols. 314-316 (2011) pp 2105-2111.
20. Ohno, T. 1988. Toyota production system. Portland, OR: Productivity Press. Parker, M. & Slaughter, J., 1988 Management by stress. Technology Review, 91, 36- 44.
21. Parker, S., 2000 From passive to proactive motivation: The importance of flexible role orientations and role-breadth self-efficacy. Applied Psychology: An International Review, 49, 447-469.
22. Rafferty, A. E. & Griffin, M. A., 2006 Refining Individualized Consideration: Distinguishing Developmental Leadership and Supportive Leadership Journal Of Occupational And Organizational Psychology, 79, 37-61.
23. Sawney and Chason, 2005. Clarification of the Lean Concept. Springer. Page 64. 24. Shah et al., 2003. Lean manufacturing: Context, pratice bundles, and performance. Journal of operations management, 21, 129-149.
25. Skinner, B. F., 1953. Science and Human behaviour. New York: MacMillan. 26. Tinsley, H. E. A., 2000 The Congruence Myth: An Analysis of the Efficacy of the Person-Environment Fit Model. Journal of Vocational Behavior, 56, 147-179. 27. Womack and Jones, 2003. Lean thinking: Banish waste and create wealth in your
corporation. New York: Free press.
28. Womack, Jones, Roos, 1990. The machine that changed the world. London: Harper Perennial.
C. Danh mục các trang web
1. http://nscl.vn/sang-kien-kaizen-o-cong-ty-giay-sai-gon. [Truy cập lúc 19h30 15/09/2018]. 2. https://tuoitre.bacgiang.gov.vn/content/n%E1%BB%AF-c%C3%B4ng- nh%C3%A2n-v%E1%BB%9Bi-72-s%C3%A1ng-ki%E1%BA%BFn-trong-lao- %C4%91%E1%BB%99ng. [Truy cập lúc 20h00 19/09/2018] 3. http://ecci.com.vn/ket-qua-ap-dung-lean-trong-nganh-may-mac. [Truy cập lúc 18h30 10/10/2018]. 4. http://tapchicongthuong.vn/vi-sao-nhieu-doanh-nghiep-det-may-ap-dung-lean- that-bai--20170329084433956p0c12.htm. [Truy cập lúc 18h30 12/10/2018].
PHỤ LỤC 01: THANG ĐO GỐC
Stt Thang đo Nguồn
Perceived organizational Support (Cảm nhận về sự hỗ trợ của doanh nghiệp)
1 The company is willing to extend itself in order to help me perform my job to the best of my ability.
Sim và cộng sự, 2015 2 Even if I did the best job possible, the company
would fail to notice. (Reversed Coding)
3 The company takes pride in my accomplishments at work.
4 The company really cares about my well-being. 5 The company cares about my general satisfaction at
work.
6 The company show very little concern for me. (Reversed Coding)
Training (Đào tạo)
7 My knowledge of continuous improvement allows me to apply them at work.
Sim và cộng sự, 2015 8 The company provides me adequate training to be
productive during improvement events. 9
Continuous Improvement training is provided in a clear concise manner with many practical examples on how to best use the tools.
Effort-Reward Fairness (Khen thưởng xứng đáng)
10 I work too hard considering my outcome.
Sim và cộng sự, 2015 11 I give a great deal of time and attention to the
organization, but do not feel appreciated. 12 I invest more in my job than I receive in return. 13 The rewards I receive are not proportional to my
investments.
Perceived Job Security (Cảm nhận về đảm bảo công việc)
15 Continuous improvement initiatives have increased our job security.
Sim và cộng sự, 2015 16 Utilizing continuous improvement tools, the
company will focus on keeping local jobs.
17 The company will try its best to reduce and/or eliminate layoffs.
18 Overall, my future in this company appears to be more promising compared to 2-3 years ago.
Empowerment/ Autonomy (Trao quyền/ tự chủ)
19 The company encourages employees to involve in design, planning, and problems solving
Sim và cộng sự, 2015 20 The company values my ideas/suggestions
21 The company allows me through programs or forums to express my ideas and opinion
22 I am able to act independently of my supervisor in performing my job function
PHỤ LỤC 02. DANH SÁCH THAM GIA THẢO LUẬN
Stt Họ và tên Chức vụ Bộ phận
1 Lê Thị Ngọc Bích Nhân viên Phân xưởng may
2 Nguyễn Ngọc Lan Vy Nhân viên Phân xưởng may
3 Trần Thị Bích Tuyền Nhân viên Phân xưởng may 4 Nguyễn Thị Minh Hảo Nhân viên Phân xưởng giặt 5 Hoàng Thị Hồng Hạnh Nhân viên Phân xưởng giặt
6 Cáp Văn Hoàng Nhân viên Phân xưởng giặt
7 Ngô Thị Ánh Hồng Nhân viên Phân xưởng hoàn thành
8 Võ Minh Sơn Nhân viên Phân xưởng hoàn thành
9 Phạm Long Vương Nhân viên Phân xưởng hoàn thành
10 Nguyễn Tiến Dũng Chuyên viên Công ty EFC
PHỤ LỤC 03. DÀN BÀI THẢO LUẬN
Câu 1: Theo anh/ chị những yếu tố nào có thể tác động đến động lực triển khai Lean của người lao động tại Việt Thắng Jean?
Câu 2: Theo anh/ chị các yếu tố, tiêu chí sau đây có thể tác động đến động lực triển khai Lean của người lao động tại Việt Thắng Jean hay khơng? Có cần bổ sung thêm, giữ nguyên hay loại bỏ yếu tố, tiêu chí nào hay khơng? (Sau khi có kết quả thảo luận ở câu 1)
Sự hỗ trợ của công ty
Công ty sẵn sàng hỗ trợ tôi nâng cao năng lực để thực hiện công việc một cách tốt nhất.
Công ty không ghi nhận nỗ lực của tôi ngay cả khi tôi cố gắng hết sức để làm