Xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động sáng tạo của ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sự sáng tạo trong công việc của người lao động tại tỉnh đoàn bình dương (Trang 51 - 58)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sáng tạo của người lao

2.3.1 Xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động sáng tạo của ngườ

động tại Tỉnh Đồn Bình Dương

2.3.1 Xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động sáng tạo của người lao động tại Tỉnh Đồn Bình Dương động tại Tỉnh Đồn Bình Dương

2.3.1.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết về sự sáng tạo của người lao động trong tổ chức và mơ hình các thành phần của sự sáng tạo Amabile. Mơ hình nghiên cứu được kế thừa trước hết từ nghiên cứu của Ader & Sawyer (2008) và Tierney & cộng sự (1999). Theo đó, các biến được đưa vào nghiên cứu là: (1) Động lực nội tại, (2) Tự chủ trong công việc, (3) Tự chủ trong sáng tạo và (4) Phong cách tư duy sáng tạo. Nghiên cứu cũng kế thừa kết quả của Houghton & Diliello (2009) chứng minh sự hỗ trợ của tổ chức (5) cũng có ảnh hưởng tích cực đến sự sáng tạo của người lao động.

Trong nghiên cứu của Eder & Sawyer (2008), ngoài bốn biến nêu trên, tác giả cịn tìm hiểu thêm vai trị của ba biến khác là sự thấu hiểu mục tiêu, sự thấu hiểu quá trình và sự cởi mở. Tuy nhiên, các biến này không được nhiều tác giả

khác quan tâm và nghiên cứu. Về lý thuyết, Amabile (1985, 1996, 1997, 1998, 2012) cho rằng: “Thành phần các kỹ năng liên quan (hoặc chuyên môn) bao gồm sự ghi nhớ kiến thức thực tế, sự điêu luyện trong kỹ thuật và tài năng đặc biệt trong lĩnh vực làm việc”. Vì vậy, khái niệm tự chủ trong cơng việc vốn đã bao hàm kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm nên sẽ là yếu tố chính yếu trong thành phần này. Sự thấu hiểu mục tiêu và công việc chỉ để bổ sung thêm cho thành phần này vì lẽ dĩ nhiên, một người đã tự tin vào khả năng của mình để thực hiện cơng việc thì tất nhiên là đã hiểu mục tiêu và q trình của cơng việc.

Đối với thành phần kỹ năng liên quan sáng tạo, vốn đề cập đến việc tư duy nhận thức vấn đề và tìm ra con đường nhận thức mới, thì phong cách tư duy sáng tạo và tự chủ trong sáng tạo đã thể hiện tốt nội dung của thành phần này.

Sự cởi mở là yếu tố thuộc về nhóm Big-Five (gồm 5 tính cách ảnh hưởng đến sự sáng tạo). Tính cách và cụ thể hơn là nhóm Big-Five đã được nghiên cứu trong hơn 50 năm qua (Collins & Cooke, 2013). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra tính cách là cố hữu và hầu như khơng thay đổi được, đồng thời, rất khó để tìm được những cá nhân hồn thiện tất cả các tính cách và nếu những người lao động hiện tại khơng có các tính cách đó thì sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào. Chính vì vậy, tính cách sẽ không được đưa vào trong nghiên cứu này. Nội dung chi tiết của các khái niệm được đưa vào mơ hình nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể ở các phần sau.

Tóm lại, nghiên cứu này sẽ tìm hiểu ảnh hưởng của: (1) Tự chủ sáng tạo, (2) Động lực nội tại, (3) Phong cách tư duy sáng tạo, (4) Sự hỗ trợ của tổ chức, (5) Phong cách lãnh đạo chuyển dạng, (6) Tự chủ công việc. Ảnh hưởng của tuổi và giới tính cũng được đưa vào nghiên cứu như là biến kiểm sốt.

Hình 2.3. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động tại Tỉnh Đồn Bình Dương

2.3.1.2. Xây dựng thang đo

Trong nghiên cứu này, thang đo tự chủ trong công việc, tự chủ trong sáng tạo và phong cách tư duy sáng tạo được kế thừa từ nghiên cứu của Eder & Sawyer (2008) vốn dựa trên cơ sở lý thuyết về mơ hình các thành phần sự sáng tạo của Amabile. Thang đo sự sáng tạo của người lao động trong nghiên cứu của Amabile. Thang đo sự sáng tạo của người lao động trong nghiên cứu của Ader & Sawyer (2008) là thang đo theo đánh giá của người quản lý. Vì vậy để phù hợp với hướng đánh giá của người lao động trong nghiên cứu này, sự sáng tạo của

Tự chủ sáng tạo

Động lực nội tại

Phong cách tư duy sáng tạo Sự hỗ trợ của tổ chức Phong cách lãnh đạo chuyển dạng Tự chủ công việc Sự sáng tạo của người lao động

người lao động được đo lường bằng thang đo của tác giả Houghton & Diliello (2009). Thang đo động lực tại trong nghiên cứu của Eder & Sawyer (2008) được xây dựng từ Eisenberger & Rhoades (2001) trong khi tác giả Tierney & cộng sự (1999) thì xây dựng từ thang đo của Amabile (1985). Sau khi xem xét nội dung và mối liên hệ với cơ sở lý thuyết, nghiên cứu chọn kế thừa thang đo của Tierney & cộng sự (1999). Thang đo sự hỗ trợ của tổ chức do tác giả Houghton & Diliello (2009) được xây dựng rất chi tiết từ bộ công cụ KEYS của Amabile (1999). Vì vậy, nghiên cứu này sẽ sử dụng lại thang đo này.

Bảng 2.2 Thang đo các khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu

STT Khái niệm Thang đo sử dụng & tham khảo

1 Sự sáng tạo của người lao động Houghton & Diliello (2009) 2 Động lực nội tại Tierney & cộng sự (1999) 3 Tự chủ trong công việc Eder & Sawyer (2008) 4 Tự chủ trong sáng tạo Eder & Sawyer (2008) 5 Phong cách tư duy sáng tạo Eder & Sawyer (2008) 6 Sự hỗ trợ của tổ chức Houghton & Diliello (2009) 7 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng Bass & Avolio (1995)

Nguồn: Tham khảo và kế thừa từ các nghiên cứu của Houghton & Diliello (2009), Tierney & cộng sự (1999), Eder & Sawyer (2008)

Từ các thang đo tham khảo và kế thừa từ các nghiên cứu của Houghton & Diliello (2009), Tierney & cộng sự (1999), Eder & Sawyer (2008), tác giả tiến hành thảo luận nhóm tập trung. Buổi thảo luận nhóm được tổ chức thực hiện trong vòng 3 giờ đồng hồ với sự tham gia của 28 thành viên là đại diện trưởng, phó các phịng/ban Tỉnh Đoàn, lãnh đạo đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh Đồn và đại diện cán bộ của các phịng, ban, đơn vị sự nghiệp.Buổi thảo luận thực hiện với mong muốn xác nhận lại các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động tại Tỉnh Đoàn và kiểm định các thang đo của các yếu tổ ảnh hưởng này có phù hợp với tình hình cơ quan Tỉnh Đồn hay khơng. Từ đó có căn cứ để tiến hành xây dựng bản khảo sát để khảo sát người lao động tại Tỉnh Đoàn.

Dựa vào các khái niệm, định nghĩa, các thang đo gốc về của các yếu tổ ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động, tác giải tiến hành đặt câu hỏi thao luận các vấn đề và tổng hợp các ý kiến trả lời, từ đó xác định các yếu tố giữ nguyên, các yếu tố thay đổi cho phù hợp với cơ quan Tỉnh Đồn.

Sau khi tiến hành thảo luận nhóm tập trung, đa số các đối tượng tham gia thảo luận đều thống nhất về 6 yếu tố: (1) Tự chủ sáng tạo, (2) Động lực nội tại, (3) Phong cách tư duy sáng tạo, (4) Sự hỗ trợ của tổ chức, (5) Phong cách lãnh đạo chuyển dạng, (6) Tự chủ công việc đến sự sáng tạo của người lao động có ảnh hưởng nhất định đến sự sáng tạo của người lao động. Đồng thời, thang đo chi tiết của từng thành phần cũng được các thành viên góp ý điều chỉnh cho dễ hiểu và phù hợp với thực tế hơn. Các thang đo trên sau khi được thảo luận và điều chỉnh tổng hợp thành bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi này được dùng để phỏng vấn người lao động tại Tỉnh Đồn Bình Dương.

Bảng 2.3: Thang đo các khái niệm nghiên cứu

STT

biến Thang đo

Nguồn

TỰ CHỦ SÁNG TẠO

1 TC1 Tơi có rất nhiều ý tưởng sáng tạo

Eder & Sawyer (2008) 2 TC2 Tơi thích những cơng việc làm cho tôi suy nghĩ

theo một cách sáng tạo

3 TC3 Tơi thích thực hiện cơng việc theo cách mới

4 TC4 Tơi có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực hiện cơng việc của mình

ĐỘNG LỰC NỘI TẠI

5 DL1 Tôi tự tin vào khả năng của tôi để thực hiện công việc

Tierney & cộng sự (1999) 6 DL2 Tôi đã nắm vững các kỹ năng cần thiết cho

công việc của tôi

7 DL3 Tôi là một chuyên gia trong công việc này 8 DL4 Tơi có thể dễ dàng thực hiện bất kỳ công việc

STT

biến Thang đo

Nguồn

nào được yêu cầu tại nơi làm việc

PHONG CÁCH TƯ DUY SÁNG TẠO

9 TD1 Người lao động được ghi nhận về những việc làm sáng tạo trong công việc

Eder & Sawyer (2008) 10 TD2 Mọi ý tưởng đều được đánh giá công bằng

11 TD3 Người lao động được khuyến khích giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

12 TD4 Tơi có một cơ chế tốt để khuyến khích và phát triển các ý tưởng sáng tạo

13 TD5 Người lao động được khuyến khích chấp nhận những thách thức trong công việc

14 TD6 Phần thưởng được trao cho những ý tưởng đổi mới và sáng tạo

SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC

15 HT1 Tơi có nhiều cơ hội để sử dụng những khả năng sáng tạo của tôi trong công việc

Houghton & DiLiello (2009) 16 HT2 Tôi thường được mời để trình bày những ý

tưởng cải tiến

17 HT3 Tơi có cơ hội tham gia vào nhiều nhóm khác nhau để làm việc

18 HT4 Tôi được tự do quyết định hồn thành các cơng việc của mình

19 HT5 Khả năng sáng tạo của tôi được sử dụng cho tất cả việc tôi làm

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DẠNG

20 LD1 Cấp trên của tôi hành động theo cách mà khiến

tôi tôn trọng và tạo cảm giác gần gũi thân quen. Bass & Avolio (1995) 21 LD2 Cấp trên ln nói với tơi về độ quan trọng của

STT

biến Thang đo

Nguồn

kết quả thực hiện công việc: lợi ích cũng như rủi ro

22 LD3 Cấp trên của tôi tin tưởng tôi sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ

23 LD4 Cấp trên của tôi huy động người lao động tìm nhiều cách khác nhau để giải quyết sự cố xảy ra (về chất lượng, mơi trường, máy móc…) và biện pháp đề phòng

24 LD5 Cấp trên dành thời gian để giải thích và huấn luyện cho tôi những vấn đề mới mà tôi chưa biết trong công việc

TỰ CHỦ CƠNG VIỆC

25 CV1 Tơi tự tin vào khả năng tạo ra những ý tưởng mới của mình

Eder & Sawyer (2008) 26 CV1 Tôi tự tin vào khả năng giải quyết vấn đề một cách

sáng tạo của mình

27 CV3 Tơi có khả năng phát triển ý tưởng vượt xa hơn so với người khác

28 CV4 Tôi hội đủ tài năng và kỹ năng để làm tốt cơng việc của mình

29 CV5 Tôi thấy hào hứng trong việc thử nghiệm những ý tưởng mới

SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

30 ST1 Tơi thích tìm ra giải pháp cho những vấn đề phức tạp

Tierney & cộng sự (1999) 31 ST2 Tơi thích tìm ra nhiều ý tưởng mới cho công việc

32 ST3 Tôi thích tham gia vào việc tư duy phân tích vấn đề

STT

biến Thang đo

Nguồn

33 ST4 Tôi được tự do quyết định sẽ hồn thành các cơng việc của mình.

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sự sáng tạo trong công việc của người lao động tại tỉnh đoàn bình dương (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)