2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng tin của các
2.4.3 Phân tích kết quả hồi quy
2.4.3.1 Kiểm định thang đo
Để đánh giá tính nhất quán nội tại của các khái niệm nghiên cứu, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis), phương pháp hồi quy tuyến tính và phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha được thực hiện, nhằm phân tích các biến quan sát ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin tại
doanh nghiệp niêm yết.
Để tính tốn mức độ minh bạch thơng tin, thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA và tính Cronbach alpha 2 vịng.
Bảng 2.3: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin tại 30 doanh nghiệp niêm yết từ 14 biến gốc
Thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin Hệ số tải nhân tố
C1. Công khai đầy đủ về tỷ lệ sở hữu vốn của từng cổ đông lớn 0.577
C2. Cấu trúc vốn chủ sỡ hữu rộng 0.432
C3. Cấu trúc vốn chủ sở hữu không rõ ràng do sỡ hữu chéo 0.415
C4. Chất lượng của BCTN tốt 0.707
C5. Các thành viên chủ chốt của công ty CBTT khi mua bán cổ phiếu 0.459
C6. Cơng ty có bộ phận kiểm tốn nội bộ tốt 0.555
C7. Công ty cung cấp nhiều kênh để NĐT tiếp cận thông tin dễ dàng 0.631
C8. Cơng ty có website cập nhật thường xuyên thông tin được công bố 0.483
C9. Các báo cáo về tình hình tài chính được công bố thường xuyên 0.576
C10. Các BCTC của công ty được công bố đúng hạn 0.589
C11. Thơng tin do cơng ty cơng bố chính xác và nhất qn 0.741
C12. Ít có các tin đồn về cơng ty 0.399
C13. Thông tin công ty công bố đầy đủ, đáp ứng tốt nhu cầu của NĐT 0.764
C14. Khả năng tiếp cận các thông tin ngang bằng 0.708
(Nguồn: Phụ lục 2) Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy có 3 biến đo lường C2, C3, C5, C8 và C12 có hệ số tải nhân tố nhỏ (thấp hơn 0.5), điều này có nghĩa là 5 biến này khơng đóng góp nhiều trong việc đo lường mức độ minh bạch theo cảm nhận của NĐT
Bảng 2.4: Kết quả tính Cronbach alpha của thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin tại 30 doanh nghiệp niêm yết từ 14 biến gốc
Thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin Hệ số Alpha khi loại mục hỏi
C1. Công khai đầy đủ về tỷ lệ sở hữu vốn của từng cổ đông lớn 0.699
C2. Cấu trúc vốn chủ sỡ hữu rộng 0.717
C3. Cấu trúc vốn chủ sở hữu không rõ ràng do sỡ hữu chéo 0.777
C4. Chất lượng của BCTN tốt 0.628
C5. Các thành viên chủ chốt của công ty CBTT khi mua bán cổ phiếu 0.666
C7. Công ty cung cấp nhiều kênh để NĐT tiếp cận thông tin dễ dàng 0.636
C8. Cơng ty có website cập nhật thường xun thơng tin được công bố 0.670
C9. Các báo cáo về tình hình tài chính được cơng bố thường xun 0.651
C10. Các BCTC của công ty được công bố đúng hạn 0.651
C11. Thông tin do cơng ty cơng bố chính xác và nhất qn 0.639
C12. Ít có các tin đồn về cơng ty 0.686
C13. Thông tin công ty công bố đầy đủ, đáp ứng tốt nhu cầu của NĐT 0.629
C14. Khả năng tiếp cận các thông tin ngang bằng 0.641
(Nguồn: Phụ lục 2) Kiểm tra lại độ tin cậy của việc đo lường mức độ minh bạch qua 5 biến này bằng Cronbach alpha cũng cho thấy các biến quan sát C1, C2, C3, C5, C8, C12 là các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ nhất, nếu loại bỏ các biến C1, C2, C3 thì alpha của tồn bộ thang đo lường mức độ minh bạch sẽ cao hơn và loại biến C5, C8, C12 thì ảnh hưởng khơng nhiều.
Như vậy, từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA và tính Cronbach alpha lần 1, có thể thấy việc loại bỏ biến C1, C2, C3, C5, C8 và C12 sẽ giúp việc đo lường mức độ minh bạch thơng tin tốt hơn, do đó biến C1, C2, C3, C5, C8 và C12 bị loại. Phân tích nhân tố khám phá EFA được áp dụng để tổng hợp cho biến tổng hợp về mức độ minh bạch thông tin.
Bảng 2.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin tại 30 doanh nghiệp niêm yết từ 8 biến còn lại
Thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin Hệ số tải nhân tố
C4. Chất lượng của BCTN tốt 0.691
C6. Cơng ty có bộ phận kiểm tốn nội bộ tốt 0.569
C7. Công ty cung cấp nhiều kênh để NĐT tiếp cận thông tin dễ dàng 0.626
C9. Các báo cáo về tình hình tài chính được cơng bố thường xun 0.583
C10. Các BCTC của công ty được công bố đúng hạn 0.592
C11. Thông tin do cơng ty cơng bố chính xác và nhất qn 0.770
C13. Thông tin công ty công bố đầy đủ, đáp ứng tốt nhu cầu của NĐT 0.790
C14. Khả năng tiếp cận các thông tin ngang bằng 0.734
Bảng 2.6: Kết quả tính Cronbach alpha của thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin tại 30 doanh nghiệp niêm yết từ 8 biến còn lại
Thang đo lƣờng mức độ minh bạch thông tin Hệ số Alpha khi loại mục hỏi
C4. Chất lượng của BCTN tốt 0.797
C6. Cơng ty có bộ phận kiểm tốn nội bộ tốt 0.815
C7. Công ty cung cấp nhiều kênh để NĐT tiếp cận thông tin dễ dàng 0.807
C9. Các báo cáo về tình hình tài chính được cơng bố thường xun 0.811
C10. Các BCTC của công ty được công bố đúng hạn 0.817
C11. Thơng tin do cơng ty cơng bố chính xác và nhất quán 0.789
C13. Thông tin công ty công bố đầy đủ, đáp ứng tốt nhu cầu của NĐT 0.785
C14. Khả năng tiếp cận các thông tin ngang bằng 0.796
(Nguồn: Phụ lục 2) Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 cho thấy khơng cịn biến đo lường có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 và tổng phương sai trích được đã tăng lên đáng kể từ 31.041% lên đến 45.051%. Kiểm tra lại với Cronbach alpha thì alpha đã tăng từ 0.688 lên 0.823. Do đó kết quả phân tích nhân tố này được sử dụng để tính tốn biến mức độ minh bạch thơng tin đưa vào mơ hình nghiên cứu cùng với các yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin doanh nghiệp.
2.4.3.2 Mơ tả kết quả thang đo
Hình 2.5: Mức độ minh bạch thông tin của 30 doanh nghiệp niêm yết tại SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: điểm 2.6 2.6 2.72.8 3.1 3.23.3 3.3 3.3 3.3 3.4 3.4 3.4 3.5 3.53.7 3.7 3.9 4.0 4.14.1 4.2 4.2 4.3 4.3 4.3 4.3 4.3 4.4 4.8 0 1 2 3 4 5 QC G ITA CII HQ C GM D KDC TDH HAG FCN PGD SAM PPC BBC SBT DQ C HSG VSH SSI HPG DPM MS N VIC GA S REE DHG BM C DRC BM P FPT VNM Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ SPSS
Từ kết quả có được do phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm tra bằng Cronbach alpha, có thể tính tốn trị trung bình (mean) của tất cả 8 biến đo lường cịn lại có ý nghĩa thống kê, nhằm xem xét đánh giá mức độ minh bạch thông tin của 30 doanh nghiệp niêm yết dưới góc độ cảm nhận của NĐT tại SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
Nhóm các cơng ty có mức độ minh bạch thơng tin tốt có số điểm trung bình từ 4.05 đến 4.775 bao gồm các cơng ty có mã chứng khốn: DPM, MSN, VIC, GAS, REE, DHG, BMC, DRC, BMP, FPT, VNM.
Nhóm các cơng ty có mức độ minh bạch thơng tin khá tốt có số điểm trung bình từ 3.51 đến 3.985 bao gồm các cơng ty có mã chứng khốn: SBT, DQC, HSG, VSH, SSI, HPG.
Nhóm các cơng ty có mức độ minh bạch thơng tin trung bình có số điểm trung bình từ 3.105 đến 3.435 bao gồm các cơng ty có mã chứng khoán: GMD, KDC, TDH, HAG, FCN, PGD, SAM, PPC, BBC.
Nhóm các cơng ty có mức độ minh bạch thơng tin thấp có số điểm trung bình từ 2.59 đến 2.845 bao gồm các cơng ty có mã chứng khốn: QGC, ITA, CII, HQC.
2.4.4 Kiểm định mơ hình hồi quy
Sau khi tính tốn được biến tổng hợp về mức độ minh bạch thơng tin, biến này được đưa vào mơ hình hồi qui xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh. Do biến qui mơ có thể được tính bằng 3 cách khác nhau (SIZE1, SIZE2, SIZE3) và biến lợi nhuận có 2 cách đo lường khác nhau (ROA, Q), cho nên có 6 phương trình kết hợp để kiểm định mơ hình nghiên cứu như sau:
Phương trình 1: TRANSP=βo+β1SIZE1+β2ROA+β3TURNOVER+β4FIX+β5DEBT Phương trình 2: TRANSP=βo+β1SIZE2+β2ROA+β3TURNOVER+β4FIX+β5DEBT Phương trình 3: TRANSP=βo+β1SIZE3+β2ROA+β3TURNOVER+β4FIX+β5DEBT Phương trình 4: TRANSP=βo+β1SIZE1+β2Q+β3TURNOVER+β4FIX+β5DEBT Phương trình 5: TRANSP=βo+β1SIZE2+β2Q+β3TURNOVER+β4FIX+β5DEBT
Phương trình 6: TRANSP=βo+β1SIZE3+β2Q+β3TURNOVER+β4FIX+β5DEBT
Bảng 2.7: Kết quả phân tích phƣơng trình hồi quy của mơ hình nghiên cứu
Pt 1 Pt 2 Pt 3 Pt 4 Pt 5 Pt 6 Hệ số R2 điều chỉnh 0.461 0.597 0.531 0.471 0.575 0.506 Giá trị F 5.958 9.607 7.555 6.174 8.856 6.949 Giá trị Sig.F 0.001 0.000 0.000 0.010 0.000 0.000 (Nguồn: Phụ lục 3) Sau khi chạy kết quả hồi quy tuyến tính các phương trình có thể được viết lại nhằm phân tích rõ hơn các thơng số được đưa vào và thể hiện mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết như sau:
Phương trình 1:
TRANSP= 0.096+0.143SIZE1+3.744ROA+0.113TURNOVER+0.131FIX-0.252DEBT
Phương trình 2:
TRANSP=-0.393+0.186SIZE2+3.388ROA-0.167TURNOVER-0.077FIX-0.233DEBT
Phương trình 3:
TRANSP= 0.31+0.141SIZE3+2.809ROA+0.119TURNOVER+0.017FIX-0.201DEBT
Phương trình 4: TRANSP= 1.761+0.069SIZE1+0.401Q+0.225TURNOVER-0.003FIX-0.714DEBT Phương trình 5: TRANSP= 0.498+0.145SIZE2+0.328Q+0.2TURNOVER-0.137FIX-0.755DEBT Phương trình 6: TRANSP= 1.26+0.099SIZE3+0.294Q+0.224TURNOVER-0.038FIX-0.65DEBT
Kết quả phân tích hồi quy phương trình 1 cho thấy có 2 biến nguyên nhân có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết là SIZE1 và ROA. Từ 2 biến ngun nhân có ý nghĩa thống kê cịn lại này lập ra phương trình hồi quy thứ 7 như sau:
Phương trình 7:
TRANSP = βo + β1SIZE1 + β2ROA
TRANSP = 0.330 + 0.129SIZE1 + 4.52ROA
nghiệp niêm yết là SIZE2 và ROA. Từ 2 biến ngun nhân có ý nghĩa thống kê cịn lại này lập ra phương trình hồi quy thứ 8 như sau:
Phương trình 8:
TRANSP = βo + β1SIZE2 + β2ROA
TRANSP = 0.101 + 0.152SIZE2 + 3.154ROA
Kết quả phân tích hồi quy phương trình 3 cho thấy có 2 biến ngun nhân có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết là SIZE3 và ROA. Từ 2 biến nguyên nhân có ý nghĩa thống kê cịn lại này lập ra phương trình hồi quy thứ 9 như sau:
Phương trình 9:
TRANSP = βo + β1SIZE3 + β2ROA
TRANSP = 0.410 + 0.134SIZE3 + 3.576ROA
Kết quả phân tích hồi quy phương trình 4 cho thấy chỉ có 1 biến nguyên nhân có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết là Q. Từ 1 biến nguyên nhân có ý nghĩa thống kê cịn lại này lập ra phương trình hồi quy thứ 10 như sau:
Phương trình 10:
TRANSP = βo + β1Q TRANSP = 2.99 + 0.535Q
Kết quả phân tích hồi quy phương trình 5 cho thấy có 2 biến nguyên nhân có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết là SIZE2 và Q. Từ 2 biến nguyên nhân có ý nghĩa thống kê cịn lại này lập ra phương trình hồi quy thứ 11 như sau:
Phương trình 11:
TRANSP = βo + β1SIZE2 + β2Q
TRANSP = 0.214 + 0.139SIZE2 + 0.371Q
Kết quả phân tích hồi quy phương trình 6 cho thấy khơng có biến ngun nhân nào có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết.
Bảng 2.8: Kết quả phân tích phƣơng trình hồi quy với các biến có ý nghĩa Pt 7 Pt 8 Pt 9 Pt 10 Pt 11 Hệ số R2điều chỉnh 0.504 0.615 0.568 0.432 0.553 Giá trị F 15.717 24.198 20.041 23.025 18.905 Giá trị Sig.F 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 (Nguồn: Phụ lục 3)
2.4.5 Kết quả nghiên cứu
Quy mô doanh nghiệp (SIZE )
Biến quy mô doanh nghiệp với 3 cách đo lường bằng tổng tài sản (SIZE1), bằng doanh thu thuần (SIZE2) và bằng giá trị thị trường của cơng ty (SIZE3) đều có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. Điều này cho thấy NĐT cá nhân nghĩ rằng các doanh nghiệp có quy mơ tổng tài sản lớn hoặc quy mơ doanh thu lớn hoặc quy mô giá trị thị trường lớn thì sẽ minh bạch hơn hơn các doanh nghiệp quy mơ nhỏ hơn. Có thể giải thích việc này là do NĐT cá nhân nghĩ doanh nghiệp có quy mơ lớn thì sẽ thu hút nhiều NĐT hơn, các tổ chức phân tích đánh giá sẽ quan tâm nhiều hơn, từ đó sẽ gây áp lực buộc các doanh nghiệp này phải minh bạch hơn trong việc CBTT. Một vấn đề nữa là các doanh nghiệp quy mơ lớn sẽ có nhiều điều kiện về nhân lực cũng như tài chính để hồn thiện quy trình CBTT của mình hơn nếu họ muốn.
Lợi nhuận (PROFIT)
Biến PROFIT với 2 cách đo lường bằng tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA và bằng hệ số Q của Tobin đều có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. Điều này cho thấy NĐT cá nhân cho rằng doanh nghiệp nào có tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA cao hoặc có suất sinh lợi dài hạn cao (hệ số Q cao – giá trị thị trường cao) sẽ minh bạch hơn những doanh nghiệp có các hệ số này thấp. Có thể giải thích việc này như sau:
Biến ROA: Một doanh nghiệp đầu tư tài sản ít nhưng thu được lợi nhuận cao sẽ là tốt hơn so với doanh nghiệp đầu tư nhiều vào tài sản mà lợi nhuận thu được lại thấp. Hệ số này dùng để đo lường hiệu quả việc sử dụng tài sản trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Như vậy có thể NĐT cá nhân nghĩ các doanh nghiệp nhờ làm ăn minh bạch nên hiệu quả kinh doanh cao.
Biến Q: Các doanh nghiệp có chỉ số Q cao thể hiện khả năng sinh lợi dài hạn và sự kỳ vọng cao của NĐT trong tương lai nên sẽ gắn bó lâu dài, do đó tạo áp lực địi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp thơng tin đầy đủ và minh bạch cao. Nếu hệ số Q cao, doanh nghiệp sẽ đầu tư nhiều hơn vì việc huy động thêm vốn sẽ rẻ hơn do thị giá khá cao so với chi phí huy động thêm vốn. Ngược lại, nếu hệ số Q thấp, doanh nghiệp sẽ khơng gia tăng đầu tư vì chi phí huy động thêm vốn khá đắt. Khi chỉ số Q lớn hơn 1, doanh nghiệp sẽ có động lực đầu tư vì khi Q lớn hơn 1 doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng đầu tư vào máy móc thiết bị sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn 1 đồng trong tương lai. Doanh nghiệp có chỉ số Q cao thường là doanh nghiệp hấp dẫn NĐT và có năng lực cạnh tranh tốt, trong khi ROA phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chứ khơng phản ánh quyết định tài chính và chỉ số này cũng cho thấy mức độ vốn hóa của tổng tài sản so với giá trị sổ sách ban đầu.
Vòng vay tổng tài sản (TUNOVER)
Biến TUNOVER khơng có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mức độ minh bạch thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết. Như vậy các NĐT cá nhân cho rằng mức độ minh bạch thông tin của doanh nghiệp không phụ thuộc vào khả năng tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản. Có thể giải thích việc này là do biến vịng vay tổng tài sản cho biết đầu tư 1 đồng vào tài sản sẽ tạo bao nhiêu đồng doanh thu nên NĐT cá nhân nghĩ rằng tùy từng ngành mà có mức thâm dụng vốn khác nhau hoặc có thể do doanh nghiệp đang trong giai đoạn phát triển các lĩnh vực mới, các sản phẩm mới đòi hỏi đầu tư nhiều tài sản cho nên chỉ số này cao hoặc