trung:
Qua tìm hiểu được biết hiện nay hầu hết các ngân hàng hiện đại của nhiều quốc gia trên thế giới đều áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung.
Để học tập kinh nghiệm, BIDV đã tiến hành khảo sát việc triển khai áp dụng Cơ chế
tại hai NHTM lớn hàng đầu của Singapore là DBS và OCBC, kết quả khảo sát như sau:
Bảng 1.2. Một số nội dung chủ yếu của Cơ chế FTP đã được áp dụng tại hai ngân
hàng DBS và OCBC:
Nội dung Thực hiện tại 2 ngân hàng khảo sát
Về việc mua bán vốn của Trung tâm vốn (TTV)
- Trung tâm vốn thực hiện “mua” vốn và “bán” vốn đối với các đơn vị kinh doanh.
- Đối với phần nguồn vốn dư thừa hoặc thiếu hụt, cũng như khơng
khớp (mismatch) về kỳ hạn, trung tâm vốn sẽ chuyển sang Treasury (Treasury cũng được coi là một bộ phận kinh doanh vốn) để thực
hiện đầu tư hoặc vay trên thị trường và cũng thực hiện mua, bán
vốn đối với phần này, đồng thời quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Tuy nhiên, do Treasury chỉ thực hiện đầu tư, đi vay bằng
lãi suất thị trường nên giá mua, bán vốn đối với Treasury cao
hơn/thấp hơn thị trường một khoảng margin nhất định để Treasury
cĩ chênh lệch.
- Thơng thường, tại Singapore, thị trường cĩ tính thanh khoản cao và
đồng SGD được tự do chuyển đổi (cĩ khả năng giao dịch ngồi
lãnh thổ cao) nên Treasury thường thực hiện đầu tư hoặc đi vay được tồn bộ phần dư thừa, thiếu hụt này, khơng diễn ra tình trạng
dư thừa hoặc thiếu hụt chung như thị trường Việt Nam.
- Như vậy, trạng thái của TTV luơn = 0 (do đã chuyển tồn bộ phần dư thừa, thiếu hụt về Treasury) và theo đĩ, Treasury là bộ phận đảm bảo thanh khoản của tồn hệ thống, khơng phải TTV
Thành phần cấu thành nên giá FTP
- FTP đối với vốn huy động và sử dụng vốn để cho vay, đầu tư
- Điều chỉnh đối với các khoản thanh tốn, rút trước hạn - Thưởng thanh khoản
- Giá FTP giữa Trung tâm vốn và các bộ phận kinh doanh được định giá căn cứ theo lãi suất thị trường (lãi suất bình quân giữa giá chào mua và chào bán bid-offer trên thị trường Liên ngân hàng)
FTP đối với vốn huy động và sử dụng vốn để cho vay
- Giá FTP được áp căn cứ vào kỳ hạn định giá lại của sản phẩm: + Sản phẩm cĩ lãi suất cố định, cĩ kỳ hạn xác định: áp dụng lãi suất thị trường theo kỳ hạn tương ứng
+ Các khoản khơng xác định kỳ hạn như tiền gửi khơng kỳ hạn, cho vay thấu chi: áp FTP theo kỳ hạn cĩ xu hướng định giá lại (thường áp dụng 3 tháng)
+ Các tài sản khơng xác định được kỳ hạn như tài sản cố định, các khoản đầu tư: Áp FTP theo kỳ hạn dự kiến nắm giữ.
+ Các khoản mục đàm phán, lãi suất được đàm phán theo quy mơ
của nguồn vốn, thường là của Treasury: thoả thuận với Treasury, khối bán buơn.
+ FTP được điều chỉnh hàng ngày, lấy từ một nguồn độc lập
(Reuters, Bloomberg)
Điều chỉnh FTP
- Đối với các khoản mục cĩ thanh tốn, rút trước hạn gây rủi ro lãi
suất, thanh khoản cho ngân hàng: tính lại FTP đã áp theo FTP kỳ hạn thực tế của khoản mục và phân bổ lại cho các đơn vị kinh doanh
Thưởng thanh khoản
- Thưởng thanh khoản: thưởng thêm thu nhập hoặc áp thêm chi phí
đối với các khoản mục sau:
+ Các khoản mục cĩ kỳ hạn rất ngắn, khơng xác định như tiền gửi khơng kỳ hạn nhưng được duy trì ổn định: thưởng thêm FTP đối
với số dư ổn định.
+ Đối với các khoản mục nguồn vốn trung dài hạn, do bị định hạng tín nhiệm thấp nên ngân hàng phải trả lãi cao hơn lãi trên thị trường nên cần phải gia tăng FTP đối với các khoản mục này.
+ Đối với các khoản cho vay trung dài hạn, sử dụng vốn dài hạn
cũng bị áp FTP cao do đã sử dụng vốn dài hạn
- Lãi suất thưởng thanh khoản thường được xác định là một mức nhất
định đối với từng dải kỳ hạn ngay từ đầu năm, áp dụng cho các dải
(Nguồn: Tài liệu Hội thảo “Thu nhập – Chi phí FTP” năm 2011 của BIDV)
BIDV bắt đầu triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung kể từ ngày 13/01/2007. Việc
chuyển đổi từ Cơ chế quản lý vốn phân tán sang Cơ chế quản lý vốn tập trung là phù hợp với xu thế phát triển của hoạt động ngân hàng và trình độ cơng nghệ thơng tin tiến tiến và hiện đại trên thế giới. Với Cơ chế quản lý vốn tập trung, tồn hệ thống là một ngân hàng duy nhất, xố bỏ việc điều chuyển vốn bằng tiền trong hệ thống như hiện nay và chuyển sang áp dụng hệ thống định giá chuyển vốn nội bộ để xác định thu nhập, chi phí vốn định kỳ của từng chi nhánh. Quan trọng là quản lý được các rủi ro trong cơng tác quản trị vốn như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản.
Từ ngày 03/07/2008, BIDV chính thức áp dụng mơ hình tổ chức theo dự án Hiện đại hố ngân hàng (gọi tắt là dự án TA2). Dự án TA2 được thực hiện bởi nhĩm chuyên gia tư vấn từ tập đồn bảo hiểm ING của Hà Lan và Học viện Ngân hàng Bỉ (BBA). Dự án tập trung vào các hoạt động chủ yếu như: chuyển đổi mơ hình quản trị điều hành, chiến lược kinh doanh, chiến lược cơng nghệ thơng tin, chiến lược sản phẩm dịch vụ,... trong đĩ, Cơ chế quản lý vốn tập trung là bước chuyển đổi mang tính chiến lược, quan trọng nhất.
Điều hành vốn
- Do bộ phận phụ trách FTP nằm tại khối tài chính nên tại các ngân hàng khảo sát, chủ yếu FTP là nhằm mục đích phân bổ thu nhập,
chi phí để đánh giá các hoạt động, các đơn vị kinh doanh.
- Đơi khi FTP cũng được sử dụng cho mục đích điều hành vốn, như
khi tỷ lệ cho vay/ huy động vốn cao, cần khuyến khích huy động vốn, cĩ thể thưởng thêm FTP cho các giao dịch huy động vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, việc thưởng thêm chỉ
xác định cho 1 hoạt động, ví dụ là huy động vốn đối với cho vay
vẫn giữ nguyên giá FTP để đảm bảo đánh giá chính xác hoạt động này. Nĩi cách khác, chỉ điều chỉnh FTP đối với huy động vốn và
khơng điều chỉnh tăng FTP đối với cho vay.
- Ngồi ra, do thị trường rất thanh khoản nên phần thưởng tăng thêm
để khuyến khích chỉ chiếm một phần nhỏ trong cấu phần FTP,
Qua thực tiễn áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung của các ngân hàng nước ngồi, những bài học kinh nghiệm mà BIDV đã rút ra được khi chuyển sang áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, cụ thể như sau:
- Tồn hệ thống BIDV phải quán triệt nhận thức việc chuyển đổi cơ chế quản lý vốn từ phân tán sang tập trung là phù hợp với xu thế phát triển của hoạt động ngân hàng và
trình độ cơng nghệ thơng tin tiến tiến và hiện đại trên thế giới.
- Chuyển đổi sang phương thức quản lý nguồn vốn tập trung địi hỏi mỗi đơn vị, mỗi cán bộ của BIDV cần nghiên cứu, quán triệt những thay đổi cơ bản giữa hai cơ chế, những kiến thức quản lý ngân hàng hiện đại qua đĩ nhận thức rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của mình và đơn vị mình trong cơng tác quản lý vốn.
- Áp dụng Cơ chế quản lý vốn mới địi hỏi BIDV phải đổi mới mơ hình tổ chức cho
phù hợp, phân cơng trách nhiệm quản lý rõ ràng giữa các đơn vị và xây dựng quy trình nghiệp vụ cụ thể để triển khai thực hiện. Để thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung cần cĩ các điều kiện nhất định về cơ sở vật chất, trang thiết bị cơng nghệ.
- Các chi nhánh trong hệ thống BIDV chưa quen với việc xác định lãi suất cho vay và huy động căn cứ vào hệ thống giá FTP. Do đĩ, để hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả cao,
các Chi nhánh cần điều chỉnh cơ cấu cho vay và huy động vốn hợp lý, xác định thời hạn cho vay, huy động phù hợp với kỳ hạn FTP nhằm đảm bảo cĩ được một lãi suất biên rịng cao nhất và đặc biệt lưu ý tất cả các khoản vay phải được thực hiện theo lãi suất thả nổi./.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.
Chương 1 trình bày cơ sở lý luận về cơ chế quản lý của các NHTM, trong đĩ, trình bày sơ lược về vốn huy động và điều chuyển vốn nội bộ; các cơ chế quản lý vốn của NHTM, trong đĩ, tập trung phân tích ưu và nhược điểm của Cơ chế quản lý vốn tập trung, so với Cơ chế quản lý vốn phân tán - giảm tối đa chi phí sử dụng vốn và rủi ro điều hành vốn. Từ đĩ, khẳng định tính cần thiết trong việc ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung
vào hoạt động quản trị nguồn vốn của các NHTM. Tuy nhiên, bản thân Cơ chế quản lý vốn tập trung cũng tồn tại những nhược điểm nhất định. Phần nghiên cứu Chương 2 sẽ trình
bày chi tiết hơn những tồn tại cần khắc phục và đề xuất các giải pháp thích hợp để hồn
thiện ở Chương 3.
CHƯƠNG 2 -TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Trước khi đi vào tìm hiểu Cơ chế quản lý vốn tập trung đang được thực hiện tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức, bộ máy của BIDV.