2.4.2.1 .Cân bằng giữa các mục đích trong định giá FTP
3.2. Giải pháp hồn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV
3.2.1.3. Áp dụng giá mua-bán vốn FTP linh hoạt cho từng địa bàn, đảm bảo
nhánh vừa hoạt động cĩ hiệu quả song vẫn đảm bảo tính cạnh tranh:
BIDV nên cĩ chính sách giá riêng cho từng khu vực, từng địa bàn, đặc biệt là những
địa bàn cĩ tính cạnh tranh cao trong lĩnh vực huy động vốn như: Hà Nội, TP.HCM... là nơi
cĩ tốc độ phát triển và khả năng tăng trưởng cao, mặt bằng chung về nền kinh tế và hệ
thống tài chính trên địa bàn luơn cĩ sự biến đổi khơng ngừng. Vì vậy, Hội sở chính xem xét xây dựng mức giá “mua vốn” ưu tiên hơn cho các Chi nhánh hoạt động trên địa bàn
này nhằm tăng tính cạnh tranh và linh động của các Chi nhánh. Ứng với các mức giá “mua vốn” hiện tại, giá “mua vốn” đề xuất cĩ thể điều chỉnh tăng lên 0,5- 1% tập trung vào các
kỳ hạn ngắn (1-3 tháng) đồng thời giá “bán vốn” cũng sẽ cĩ phần tăng theo nhằm kích
thích khả năng cạnh tranh phát triển của chi nhánh.
Bảng 3.1. Gợi ý Bảng giá FTP điều chỉnh cho các địa bàn cĩ tính cạnh tranh cao
trong lĩnh vực huy động vốn (bao gồm giá mua FTP và giá bán FTP) :
Kỳ hạn
VND
FTP mua vốn (%/năm) FTP bán vốn (%/năm)
FTP mua thơng thường Đề xuất FTP mua (điều chỉnh) FTP bán thơng thường Đề xuất FTP bán (điều chỉnh) Khơng kỳ hạn 6.0 7.0 7.0 8.0 Qua đêm 6.0 7.0 - -
1 tháng 15.0 16.0 16.0 17.0 2 tháng 15.0 16.0 16.0 17.0 3 tháng 15.5 16.5 16.5 17.5 4 tháng 16.0 17.0 17.0 18.0 5 tháng 16.0 17.0 17.0 18.0 6 tháng 16.0 17.0 17.0 18.0 …
3.2.1.4. Thực hiện FTP lũy tiến để phát huy thế mạnh của từng chi nhánh
HSC cần nhận thấy rằng ưu thế của từng chi nhánh để cĩ sự phân giao kế hoạch phù hợp theo hướng phát huy tồn lực thế mạnh của chi nhánh. Chỉ tiêu kế hoạch ảnh hưởng
lớn nhất đến khả năng phát huy thế mạnh của từng chi nhánh là hệ số Q (Hệ số Q = Tổng
dư nợ/Tổng số dư nguồn vốn huy động). Hệ số này địi hỏi sự tăng trưởng tín dụng phải
tương ứng với sự tăng trưởng nguồn vốn huy động của từng chi nhánh.
Nhằm khuyến khích huy động vốn đối với những chi nhánh cĩ huy động vốn rịng sẽ được gia tăng thu nhập FTP và những chi nhánh cĩ cho vay rịng sẽ bị gia tăng chi phí FTP cho vay. Mức lũy tiến từ 0,2- 0,5%/năm.
Hệ số Q được xác định bằng cơng thức sau:
Q(∑/VND) = Tổng số dư nguồn vốn huy động (quy đổi /VND) Tổng dư nợ (quy đổi/VND) Các bước giá áp FTP luỹ tiến:
Gồm 3 bước giá FTP cho mỗi chiều mua/hoặc bán vốn:
Chiều mua vốn Q < 1: Q ≤ 0,5; 0,5 < Q ≤ 0,75 và 0,75 < Q < 1. Chiều bán vốn Q > 1: 1,0 < Q ≤ 1,5; 1,5 < Q ≤ 2 và Q > 2
Bảng 3.2. Gợi ý mức FTP luỹ tiến (VND, USD): Hệ số Q FTP mua/bán vốn Chiều bán vốn Q>1 Q > 2 FTP bán vốn + 0,45%/năm 1,5 < Q ≤ 2 FTP bán vốn + 0,3%/năm 1,0 < Q ≤ 1,5 FTP bán vốn + 0,15%/năm Chiều mua vốn Q<1 Q ≤ 0,5 FTP mua vốn + 0,45%/năm 0,5 < Q ≤ 0,75 FTP mua vốn + 0,3%/năm 0,75 <Q < 1 FTP mua vốn + 0,15%/năm
3.2.1.5. Điều hành FTP theo hướng khuyến khích huy động vốn:
- Trong điều kiện thị trường ổn định, biên độ biến động lãi suất tăng/giảm 1%/quý
thì điều hành 2 giá FTP mua vốn khác với FTP bán vốn sẽ linh hoạt hơn.
- Trong điều kiện lãi suất thị trường biến động mạnh > 1%, áp dụng FTP 1 giá (giá mua = giá bán và tăng NIM huy động cho chi nhánh (chênh lệch lãi suất chiều mua vốn > bán vốn) như đang áp dụng để hỗ trợ chi nhánh tăng nguồn vốn huy động.
- Đối với khách hàng dân cư: Hội sở chính nên tăng giá FTP mua vốn dân cư để chi
nhánh bù đắp chi phí liên quan, bao gồm cả chi phí markeing, khuyến mại...
- Đối với khách hàng là tổ chức: Hội sở chính nên giao cho các chi nhánh căn cứ
FTP mua vốn, FTP bán vốn để chủ động quyết định lãi suất trên nguyên tắc đánh giá tổng
hồ lợi ích do khách hàng mang lại (từ các sản phẩm tiền gửi, tiền vay, cung ứng dịch vụ,
kinh doanh ngoại tệ,…) nhằm thực hiện chính sách khách hàng lâu dài và cạnh tranh, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.
- Đối với nhĩm khách hàng lớn, khách hàng quan trọng: Trong giai đoạn cạnh
tranh như hiện nay, Hội sở chính nên cĩ chính sách riêng đối với khách hàng lớn, khách hàng quan trọng của từng chi nhánh và kịp thời quan tâm chăm sĩc đặc biệt, lãi suất huy
động đảm bảo cạnh tranh tương đương với lãi suất chào của các NHTM khác.
3.2.1.6. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động theo từng bộ phận kinh doanh:
Mặc dù, cơng cụ FTP tiếp tục được sử dụng để định hướng lãi suất, chi nhánh chủ động quyết định lãi suất (kể cả ưu đãi), cần chủ động tính tốn lãi lỗ trên nguyên tắc đánh
giá lợi ích tổng hồ từ phục vụ trọn gĩi đối với 1 khách hàng, hiệu quả cung cấp các sản phẩm tiền gửi, tiền vay, cung ứng dịch vụ… nhằm thực hiện chính sách khách hàng, đạt
được lợi nhuận giao. Theo đĩ, chi nhánh cần thay đổi quan điểm lấy FTP là chuẩn để đạt được chênh lệch lãi suất cả 2 vế vừa cho vay và huy động, luơn đề nghị Hội sở chính cấp
bù, trường hợp Hội sở chính khơng cấp bù thì chi nhánh cho rằng là do FTP, làm mất cơ hội kinh doanh.
Do đĩ, cần phải cĩ sự tính tốn tổng hồ lợi ích do khách hàng mang lại cho từng chi nhánh. Muốn vậy, cần phải xây dựng hệ thống đánh giá tồn diện hiệu quả của từng nhĩm khách hàng, từng sản phẩm, từng bộ phận nghiệp vụ tại chi nhánh.
Các chỉ tiêu cĩ thể đưa vào đánh giá hiệu quả của một chi nhánh bao gồm:
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động.
STT Tên chỉ tiêu Số đầu kỳ Số hiện tại trưởng Tăng
(1) (2) (3) (4) (5) = (4-3)/3 A Huy động vốn A1 Huy động vốn cuối kỳ A2 Huy động vốn bình quân A3 Huy động vốn ngắn hạn A4 Huy động vốn bán lẻ B Tín dụng B1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ B2 Dư nợ tín dụng bình qn B3 Dư nợ tín dụng ngắn hạn B4 Dư nợ tín dụng bán lẻ C Thu nhập =C1+C2+C3 C1 Thu nhập từ huy động vốn: =C1.1+C1.2+C1.3 C1.1 Từ khách hàng Định chế tài chính C1.2 Từ khách hàng Tổ chức kinh tế C1.3 Từ khách hàng bán lẻ C2 Thu nhập từ tín dụng: =C2.1+C2.2 C2.1 Từ khách hàng Tổ chức kinh tế C2.2 Từ khách hàng bán lẻ C3 Thu dịch vụ =C3.1+C3.2 C3.1 Tổng thu dịch vụ (DV)
C3.2 Thu DV khách hàng Tổ chức kinh tế D Chi phí phân bổ =D1+D2+D3+D4 D1 Chi phí huy động vốn: D1.1 Từ khách hàng Định chế tài chính D1.2 Từ khách hàng Tổ chức kinh tế D1.3 Từ khách hàng bán lẻ D2 Chi phí hoạt động tín dụng: =D2.1+D2.2 D2.1 Từ khách hàng Tổ chức kinh tế D2.2 Từ khách hàng bán lẻ D3 Chi dịch vụ =D3.1+D3.2 D3.1 Tổng chi dịch vụ rịng D3.2 Chi DV khách hàng Tổ chức kinh tế D4 Chi phí hoạt động E Thu nhập - Chi phí =C-D
F (Thu nhập - Chi phí)/Số nhân viên
Để lập được bảng đánh giá này, cán bộ phịng Quan hệ khách hàng hồn tồn cĩ thể
căn cứ vào nguồn dữ liệu cĩ sẵn để chiết xuất ra dữ liệu cần thiết, phục vụ cơng tác điều hành của Ban điều hành:
-Huy động vốn, tín dụng, dịch vụ tăng bao nhiêu so với đầu kỳ báo cáo.
-Nhĩm khách hàng nào, nhĩm sản phẩm nào cĩ đĩng gĩp thu nhập nhiều nhất.
-Nhờ vào mã phịng cĩ sẵn trên dữ liệu gốc, cĩ thể đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phịng và của tồn chi nhánh…
3.2.1.7. Tiếp tục hồn thiện các cơ chế hỗ trợ:
Trong giai đoạn nhiều biến động như hiện nay, tiếp tục thực hiện các cơ chế hỗ trợ
như cơ chế động lực, khen thưởng, kiểm sốt cân đối bằng hệ số Q... Ngồi ra, để khuyến khích huy động vốn và khơng nhất thiết đẩy mặt bằng lãi suất lên quá cao qua cơng cụ FTP
để cạnh tranh bằng mọi giá, tiếp tục thực hiện cấp bù lãi suất huy động vốn vượt FTP để bù đắp thanh khoản hoặc trong trường hợp cĩ chính sách đặc biệt để duy trì khách hàng tiền
3.2.1.8.Về mục tiêu quản lý:
Thống nhất thứ tự ưu tiên trong mục tiêu điều hành vốn của BIDV trong thời gian tới:
ưu tiên mục tiêu quy mơ, tạm thời đưa mục tiêu hiệu quả xuống mức ưu tiên thứ hai để đạt được nền vốn ổn định, thu hút thêm nhiều khách hàng mới qua cơng cụ cạnh tranh lãi suất.
3.2.1.9. Trách nhiệm phối hợp với Trung tâm vốn:
Ưu điểm cơ bản của Cơ chế quản lý vốn tập trung là tập trung rủi ro lãi suất và rủi ro
thanh khoản về Hội sở chính thơng qua hoạt động của Trung tâm vốn, do đĩ, để Cơ chế
quản lý vốn tập trung phát huy tối đa ưu điểm và Trung tâm vốn hoạt động cĩ hiệu quả thì nhất thiết phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban tại Hội sở chính với Trung tâm vốn theo hướng tăng sự liên kết, gắn trách nhiệm cùng với Trung tâm vốn trong việc điều hành Cơ chế FTP, để đảm bảo cĩ chênh lệch đầu ra – vào.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ hiện hành của các ban tại Hội sở chính BIDV theo mơ hình chức TA2 thì trách nhiệm phối hợp của các ban tại Hội sở chính với các chi nhánh nên được phân định như sau:
(1) Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO : - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của Trung tâm vốn:
+ Đầu mối theo dõi việc thực hiện cơ chế điều hành vốn được ban hành theo Quy định này. Đề xuất những nội dung bổ sung, chỉnh sửa cơ chế (nếu cĩ) và cơ chế hỗ trợ FTP đảm bảo cơ chế điều hành vốn phát huy tác dụng.
+ Xác định và trình Tổng giám đốc phê duyệt và cơng bố FTP phù hợp với diễn biến
lãi suất thị trường và đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại Bảng Tổng kết tài sản của ngân hàng theo qui mơ kỳ hạn, loại tiền nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh của BIDV.
+ Kiểm tra tính đúng đắn của số liệu, kết xuất số liệu chi phí/thu nhập mua bán vốn
nội bộ hàng tháng của các đơn vị kinh doanh từ chương trình FTP chuyển Ban Kế tốn hạch tốn.
+ Định kỳ tính tốn điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ (thủ cơng) cho
các đơn vị kinh doanh.
- Khai thác thơng tin trên hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ để đánh giá, phân tích tác động của cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ đối với hoạt động quản lý vốn huy động - sử dụng vốn vốn để cho vay, đầu tư.
- Đầu mối đề xuất nâng cấp, chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ đối
với các yêu cầu phát triển sản phẩm thuộc vốn huy động/sử dụng vốn để cho vay, đầu tư
- Phối hợp với Trung tâm Cơng nghệ thơng tin kiểm tra, đảm bảo tính đúng đắn của số liệu báo cáo trên chương trình FTP.
(2) Ban Vốn & Kinh doanh vốn:
- Cung cấp thơng tin lãi suất thị trường liên ngân hàng hàng ngày làm cơ sở để Ban
Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO điều chỉnh giá mua/bán vốn FTP phù hợp với điều kiện thị trường và cơng tác quản lý tài sản Nợ-Cĩ của Ngân hàng.
- Phối hợp với Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất về yêu cầu phát triển
sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.
- Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, yêu cầu đơn vị kinh doanh thực hiện nhập đầy đủ dữ liệu trên phân hệ Treasury nhằm phản ánh chính xác kết quả thu nhập vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.
- Nghiên cứu cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ đối với các sản phẩm cĩ sử dụng vốn
do Ban thực hiện (thuộc sổ Kinh doanh).
(3) Ban Kế tốn:
- Căn cứ bảng kê tính tốn chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ hàng tháng do Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO xác định nêu tại điểm 1 điều này, hạch tốn chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ cho các đơn vị kinh doanh.
- Thơng báo với Ban Tài chính, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO khi bổ sung
tài khoản kế tốn sử dụng và phối hợp với hai đơn vị này đề xuất Cơ chế FTP áp dụng cho tài khoản mới.
- Phối hợp với Ban Tài chính, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất, điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu cĩ) và phân loại theo kỳ hạn FTP đối với các
khoản vốn huy động- cho vay khơng xác định kỳ hạn.
(4) Ban Tài chính:
- Đầu mối phối hợp với Ban Kế tốn, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất,
điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu cĩ) và phân loại theo kỳ hạn FTP đối với
- Nghiên cứu đề xuất các phương án xử lý về cơ chế mua bán vốn đối với các nguồn
vốn/tài sản (vốn, quỹ, tài sản cố định...) của Hội sở chính giao đơn vị kinh doanh quản lý.
- Xác định và thối trả chi phí FTP đã thu của đơn vị đầu mối/trung gian trong hạn
mức tồn quỹ tiền mặt khơng phải chịu chi phí FTP hàng năm.
(5) Ban Quản lý tín dụng:
- Thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh thực hiện nhập đúng, đầy đủ dữ liệu trên phân hệ tín dụng nhằm phản ánh chính xác chi phí vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.
- Đầu mối đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp, chỉnh sửa
chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.
(6) Ban Quản lý rủi ro tín dụng:
Phối hợp Ban Quản lý tín dụng đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ và hướng dẫn chi nhánh nhập dữ liệu trên phân hệ Tiền vay chính xác để việc định giá giao dịch gia hạn một khoản cho vay
được thực hiện theo đúng quy định tại Quy định này.
(7) Ban Phát triển sản phẩm & Tài trợ thương mại, Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ, Ban Định chế tài chính, Ban Quan hệ khách hàng doanh nghiệp:
- Phối hợp với Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất về yêu cầu phát
triển sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa cơ chế, chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.
- Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh
thực hiện nhập đầy đủ dữ liệu trên phân hệ tiền gửi nhằm phản ánh chính xác kết quả thu nhập vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.”
(8) Ban Cơng nghệ:
Phối hợp với Trung tâm cơng nghệ, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO trong
việc xây dựng, chỉnh sửa, vận hành Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.
(9) Các ban khác:
Phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
(10) Các chi nhánh:
-Thường xuyên kiểm tra tính chính xác số liệu trên chương trình phần mềm FTP, nhất là FTP mua/bán vốn, các khoản điều chỉnh thu nhập-chi phí.
-Phối hợp với Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO trong việc vận hành đảm bảo hiệu quả Cơ chế quản lý vốn tập trung .
-Nhận và xử lý các thơng tin phản hồi từ thị trường và khách hàng, báo cáo đề xuất về Hội sở chính.
3.2.2. Đối với các chi nhánh/đơn vị trực thuộc:
3.2.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực là cán bộ làm cơng tác nguồn vốn tại Chi nhánh:
Trong Cơ chế quản lý vốn mới, các chi nhánh thực hiện kinh doanh vốn với Trung tâm vốn và với khách hàng. Vì thế, cán bộ làm cơng tác nguồn vốn phải thực sự chuyên nghiệp và cĩ trình độ, kiến thức chuyên mơn trong việc cân đối nguồn vốn, ấn định lãi suất