Chưa áp dụng cơ chế giá linh hoạt cho từng địa bàn, đặc biệt là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 76 - 77)

2.4.2.1 .Cân bằng giữa các mục đích trong định giá FTP

2.4.2.5. Chưa áp dụng cơ chế giá linh hoạt cho từng địa bàn, đặc biệt là

bàn cĩ tính cạnh tranh cao trong việc huy động nguồn vốn:

Từ những năm 2009-2010, thị trường tài chính Việt Nam chứng kiến cuộc chạy đua lãi suất rầm rộ giữa các NHTM, đặc biệt là các NHTMCP. Với vị thế là ngân hàng dẫn đầu thị trường và đảm bảo thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, BIDV luơn cĩ cơ chế lãi suất thấp hơn các NHTM khác nhằm gĩp phần bình ổn lãi suất.

Bảng 2.11. So sánh lãi suất huy động giữa BIDV và một số NHTM trên địa bàn TP

HCM thời điểm 31/12/2010.

Kỳ hạn VCB BIDV VTB AGRI SCB ACB STB Eximbank

KKH 3.00 3.00 3.00 3.00 4.20 3.6 3.00 3.00 1 tháng 14.00 13.50 14.00 14.00 14.00 13.88 12.96 13.55 2 tháng 14.00 13.50 14.00 14.00 14.00 13.88 12.96 13.65 3 tháng 14.00 14.00 14.00 14.00 14.00 13.88 12.96 13.55 6 tháng 12.00 13.50 14.00 14.00 13.50 13.88 12.96 12.85 9 tháng 12.00 13.50 14.00 13.50 13.50 13.88 12.96 12.50 12 tháng 12.00 14.00 14.00 13.50 13.50 14.00 12.96 12.85 18 tháng - 13.00 11.50 13.50 13.00 - 12.00 12.00 24 tháng 12.00 13.00 11.50 13.50 13.00 11.40 12.00 12.00 36 tháng 12.00 13.00 11.00 13.50 13.00 10.90 12.00 12.00

(Nguồn: Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM)

- Việc áp dụng cơ chế một giá FTP ở BIDV trong thời gian qua mà khơng cĩ tính đến

đặc điểm của từng địa bàn, đặc biệt là những địa bàn cĩ tính cạnh tranh gay gắt trong lĩnh

vực huy động vốn tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM,…là một hạn chế rất lớn của Cơ chế FTP. Do bị phụ thuộc vào giá “mua-bán” vốn với HSC nên mỗi chi nhánh phải huy động vốn thấp hơn mức FTP mua vốn của HSC để đảm bảo chênh lệch cĩ lời mà

khơng thể linh động đưa ra mức lãi suất cạnh tranh hơn. Hệ quả, BIDV đã mất nhiều nguồn huy động lớn do lãi suất khơng cạnh tranh được với mức lãi suất của các TCTD khác trên cùng địa bàn. Như vậy, việc áp dụng cơ chế một giá trong việc “mua-bán” vốn giữa HSC và các chi nhánh trong tồn hệ thống như thời gian qua là một hạn chế rất lớn.

- Việc áp dụng cơ chế một giá như trên cũng khiến cho việc đánh giá hiệu quả hoạt

động kinh doanh của các chi nhánh khơng chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)