Quá trình triển khai thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 41)

2.3. Tình hình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV

2.3.1. Quá trình triển khai thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV

2.3.1.1. Ban hành văn bản triển khai thực hiện:

Ngay khi triển khai thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung, BIDV đã ban hành hệ thống văn bản pháp quy, các cơng văn hướng dẫn để các chi nhánh dễ dàng thực hiện như:

- Quyết định số: 10033/CV-NVKD1 ngày 26/12/2006 của Tổng giám đốc BIDV về

việc ban hành “Quy định về định giá chuyển vốn nội bộ”;

- Quyết định số: 200/CV-NVKD1 ngày 12/01/2007 của Tổng giám đốc BIDV về việc áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung

- Cơng văn số: 201/CV-NVKD ngày 12/01/2007 của Tổng giám đốc BIDV V/v triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung . Thời điểm chính thức áp dụng là 13/01/2007.

- Quyết định số: 7038/QĐ-ALCO3 ngày 31/12/2010 của Tổng giám đốc BIDV về việc ban hành mới “Quy định về định giá chuyển vốn nội bộ”.

Ngồi ra, trong quá trình vận hành, BIDV đã ban hành các văn bản bổ sung, sửa đổi kịp thời nhằm hồn thiện Cơ chế để phù hợp với thực tiễn trong quá trình vận hành như: xây dựng cơ chế định giá FTP riêng theo 3 đối tượng là Tổ chức kinh tế, Định chế Tài

chính và cá nhân; Cơ chế định giá FTP cho Tiền gửi khơng kỳ hạn ổn định; Cơ chế định giá FTP riêng cho 12 sản phẩm tiền gửi, tiền vay cĩ tính đặc thù riêng như giấy tờ cĩ giá, các sản phẩm rút trước hạn đuơi D, sản phẩm tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tích lũy, sản phẩm tiền gửi thả nổi, cho vay tài trợ hàng xuất...

2.3.1.2. Trách nhiệm thực hiện giữa Hội sở chính và các chi nhánh:

 Tại Hội sở chính BIDV:

- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh hàng năm, Bảng tổng kết tài sản kế hoạch của ngân hàng;

- Giao các chỉ tiêu kế hoạch: huy động vốn, dư nợ tín dụng, hạn mức sử dụng vốn,… - Xây dựng các hạn mức tín dụng, hạn mức và danh mục đầu tư, các hạn mức sử dụng vốn trong từng thời kỳ cho tồn hệ thống và từng chi nhánh;

- Xây dựng các cơ chế, chính sách định hướng hoạt động tồn hệ thống;

- Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro thanh khoản (bao gồm cả dự trữ bắt buộc) và rủi ro lãi suất tồn hệ thống;

- Xây dựng và thực hiện Cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ; - Quản lý các chỉ tiêu an tồn trong hoạt động ngân hàng.

 Tại các Chi nhánh:

- Khảo sát thị trường, xây dựng kế hoạch marketing;

- Căn cứ các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, các hạn mức được giao và lãi suất nội bộ của HSC để xây dựng kế hoạch kinh doanh và tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh;

- Chăm sĩc, phát triển khách hàng, kế hoạch kinh doanh;

- Nhận và xử lý các thơng tin phản hồi từ thị trường và khách hàng, báo cáo đề xuất về HSC.

2.3.1.3. Xây dựng Chương trình phần mềm FTP:

Để phục vụ tính tốn, áp giá FTP, xác định thu nhập/chi phí của chi nhánh đúng đắn,

HSC đã xây dựng chương trình phần mềm “Chương trình báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ FTP” (hay cịn được gọi là Chương trình FTP) đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời và vận hành ổn định. Đây là chương trình cĩ quy mơ lớn, độ chính xác cao, là kênh cung cấp thơng tin quan trọng, khai thác được nhiều báo cáo phục vụ quản trị điều hành. Qua nhiều lần chỉnh sửa và nâng cấp, chương trình FTP đã đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về hồn

thiện Cơ chế, phát triển sản phẩm huy động vốn và cho vay để thực hiện ngày một tốt hơn chính sách khách hàng, gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, áp đúng giá FTP đối với các sản phẩm tiền gửi, tiền vay thả nổi, khoản vay gia hạn,…

Hiện nay BIDV đang sử dụng Chương trình FTP phiên bản 1.1 cĩ giao diện như sau:

Hình 2.2. Giao diện chương trình phần mềm FTP tại BIDV

(Nguồn: Website của của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam – Web ứng dụng, Chương trình điều chuyển vốn nội bộ).

 Đặc điểm của chương trình FTP tại các chi nhánh của BIDV:

- Chương trình chạy trên trình duyệt Internet Explorer, được cài đặt để truy cập vào trang báo cáo FTP của Trang tâm Cơng nghệ thơng tin tại Hội sở chính.

- Địa chỉ truy cập chương trình FTP: http://10.53.3.110/FTP/

- Người sử dụng được cấp User name và Password để truy cập vào chương trình. - Báo cáo phân tích trực tuyến OLAP (On line Analytical Processing): Báo cáo OLAP cho phép người sử dụng cĩ thể tạo ra rất nhiều báo cáo khác nhau từ một nguồn dữ liệu

bằng cách thay đổi các cột, hàng, các điều kiện lọc số liệu của báo cáo, cho phép xây dựng

đồ thị tương tác với báo cáo đang xem.

Hình 2.3. Hệ thống báo cáo định giá FTP của BIDV- Báo cáo phân tích trực tuyến

OLAP (On line Analytical Procesing)

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ [8])

- Báo cáo cĩ thể được chỉnh sửa theo ý muốn: Các chi nhánh cĩ thể lọc báo cáo theo

ngày/tuần/tháng muốn xem, theo sản phẩm, theo loại tiền tệ, theo các cấp,… hoặc thêm/ bớt một số cột số liệu.

- Báo cáo cĩ thể được xuất ra file excel để theo dõi.

- Đồng tiền giao dịch: tất cả các đồng tiền giao dịch phát sinh trong bảng cân đối kế

tốn nội bảng đều được sử dung là đồng tiền tính tốn bao gồm VND và ngoại tệ. Trong báo cáo thu nhập chi phí, tất cả các loại ngoại tệ được quy đổi sang VND theo tỷ giá hạch tốn tại ngày làm việc cuối kỳ.

Hình 2.4. Báo cáo FTP theo tuần và tháng

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ [10]).

2.3.1.4. Tập trung rủi ro về Hội sở chính:

 Tập trung rủi ro thanh khoản về Hội sở chính:

Hình 2.5. Tập trung rủi ro thanh khoản về HSC.

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, Cơ chế quản lý vốn tập trung [6])

 Chi nhánh “bán” vốn về HSC và “mua” vốn của HSC. Tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và cho vay giữa khách hàng và chi nhánh đều được thực hiện “đối ứng” với Trung tâm vốn.

 Khi cĩ nhu cầu thanh tốn, số dư tiền gửi khách hàng tại chi nhánh giảm một lượng

tương ứng số dư vốn của chi nhánh tại Trung tâm vốn, chi nhánh khơng cần quan tâm đến nguồn vốn để thanh tốn.

 Rủi ro thanh khoản chuyển từ chi nhánh về Hội sở chính

H Hộộii ssở c chínhnh Chi nhánh Rủi ro thanh khoản

 Tập trung rủi ro lãi suất về Hội sở chính:

Hình 2.6. Tập trung rủi ro thanh khoản về Hội sở chính.

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ [6]).

 Tất cả các khoản vốn huy động và sử dụng vốn để cho vay, đầu tư của chi nhánh đều được “mua” và “bán” căn cứ vào kỳ hạn, loại tiền với các lãi suất điều chuyển tại ngày

phát sinh giao dịch

 Từ ngày phát sinh giao dịch cho đến ngày định giá lại của các khoản vốn huy động

và sử dụng vốn để cho vay, đầu tư, chi nhánh luơn được đảm bảo một mức chênh lệch lãi suất giữa lãi suất áp dụng cho khách hàng và lãi suất chuyển vốn nội bộ.

 Chi nhánh chỉ quyết định lãi suất cho vay/nhận gửi sao cho cĩ chênh lệch so với lãi

suất điều chuyển vốn nội bộ và khơng phải quan tâm đến rủi ro lãi suất. Việc quản lý rủi ro lãi suất là trách nhiệm của Hội sở chính.

Bảng 2.1. Minh họa phần thu nhập của chi nhánh do chênh lệch lãi suất.

H Hộộii ssở c chínnhh Chi nhánh Rủi ro lãi suất

Lãi suất cho vay khách hàng

Giá bán vốn của Hội sở chính cho chi nhánh

Lãi suất mua vốn của Hội sở chính

Lãi suất nhận tiền gửi của khách hàng

Chênh lệch của chi nhánh đối với cho vay

Chênh lệch của chi nhánh đối

với nhận tiền gửi

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam–Cơ chế quản lý vốn tập trung [7])

Khi huy động được khoản tiền gửi của khách hàng, chi nhánh thực hiện bán tồn bộ về Trung tâm vốn. Khi cĩ nhu cầu cho khách hàng vay, chi nhánh thực hiện mua tồn bộ từ Trung tâm vốn. Khoản chênh lệch giữa lãi suất huy động và giá bán vốn cho HSC, giữa giá mua vốn từ Trung tâm vốn và lãi suất cho vay chính là phần thu nhập của chi nhánh.

 Ví dụ minh hoạ: Chi nhánh A:

 Trường hợp 1: Phát sinh khoản tiền gửi khách hàng 1.000 triệu đồng, lãi suất

8%/năm. Chi nhánh sẽ bán khoản tiền gửi trên về Trung tâm vốn với FTP mua vốn kỳ hạn 3 tháng là 9,5%/năm. Chi nhánh được hưởng chênh lệch lãi suất 1,5% /năm trong 03 tháng.

 Trường hợp 2: Cho khách hàng vay 2.000 triệu đồng, thời gian cho vay 12 tháng,

6 tháng định giá lại 1 lần. Lãi suất 6 tháng đầu 11%/năm. Chi nhánh sẽ “mua” vốn từ Trung tâm vốn 2.000 triệu đồng với FTP bán vốn kỳ hạn 1 năm là 9,8%/năm. Như vậy, trong thời gian 6 tháng cho đến khi điều chỉnh lãi suất cho vay khách hàng, chi nhánh luơn

được hưởng chênh lệch 1,2% từ khoản vay này.

Bảng 2.2. Tổng hợp chênh lệch mua- bán vốn của chi nhánh như sau:

Đvt: (triệu đồng; %/năm) Số tiền Kỳ hạn (tháng) Lãi suất tiền gửi (%/năm) FTP bán vốn của HSC cho chi nhánh (%/năm) FTP mua vốn của HSC (%/năm) Lãi suất Chi nhánh cho vay (%/năm) Chênh lệch (%/năm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1.000 3 8,0 - 9,5 - 1,5 2.000 6 - 9,8 - 11,0 1,2

2.3.2. Định giá chuyển vốn nội bộ:

2.3.2.1. Giới thiệu về định giá chuyển vốn nội bộ:

 Khái niệm: Định giá chuyển vốn nội bộ là cơ chế xác định thu nhập hoặc chi phí đối với các bên cĩ liên quan trong quá trình “mua – bán” vốn nội bộ.

 Mục đích: Quy định việc xác định thu nhập, chi phí giữa các bên cĩ liên quan qua

hệ thống định giá chuyển vốn nội bộ nhằm xác định mức đĩng gĩp, đánh giá hiệu quả hoạt

động kinh doanh của các đơn vị kinh doanh trong kỳ. . Nguyên tắc định giá chuyển vốn:

 Nguyên tắc 1: Định giá chuyển vốn được áp dụng trên tồn bộ các giao dịch phát

sinh liên quan đến sự dịch chuyển dịng vốn của đơn vị.

 Nguyên tắc 2: Việc thu lãi, trả lãi FTP hồn tồn mang tính nội bộ mà khơng cĩ sự

dịch chuyển thật của dịng tiền.

 Nguyên tắc 3: Tại một kỳ hạn FTP nhất định, FTP áp dụng thống nhất cho các giao

dịch bán vốn (hoặc mua vốn) cho tất cả các địa bàn (khơng phân biệt theo địa bàn), đơn vị kinh doanh.

 Nguyên tắc 4: FTP mua/bán vốn được xác định đảm bảo các mục tiêu sau:

- Luơn theo sát lãi suất thị trường, được điều chỉnh thường xuyên phù hợp với diễn

biến lãi suất thị trường.

- Phù hợp với tình hình cân đối thực tế và kế hoạch cân đối vốn trong tương lai của BIDV. FTP mua/bán vốn cĩ thể biến động cao hơn, thấp hơn lãi suất thị trường để khuyến khích/hạn chế quy mơ một số khoản mục, kỳ hạn, loại tiền phục vụ mục đích tái cơ cấu

bảng tổng kết tài sản trong từng thời kỳ.

- Đảm bảo tỷ lệ thu nhập cận biên cho đơn vị kinh doanh trong từng thời kỳ.

2.3.2.2. Nội dung luân chuyển vốn giữa các chi nhánh:

Hình 2.7. Luân chuyển vốn giữa các chi nhánh.

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ [5]) Chi nhánh 2: Thừa vốn Trung tâm vốn Sử dụng vốn Huy động vốn Huy động vốn Sử dụng vốn Thị trường Chi nhánh 1: Thiếu vốn Bán tồn bộ

vốn cho CN 1 Mua tồn bộ vốn của chi nhánh 2

Mua tồn bộ

- Vốn được luân chuyển giữa các chi nhánh thơng qua Trung tâm vốn, nơi tập trung tồn bộ nguồn vốn huy động của các chi nhánh. Trung tâm vốn sẽ “mua” tồn bộ các khoản vốn huy động từ các chi nhánh và “bán” tồn bộ vốn cho nhu cầu sử dụng vốn để cho vay, đầu tư của các chi nhánh.

-Tất cả các khoản mục trên bảng tổng kết tài sản của chi nhánh đều được tập trung tại Hội sở chính. Bảng tổng kết tài sản của chi nhánh khơng cịn cân bằng, chỉ phản ánh số cho vay và huy động thực tế của chi nhánh.

- Khơng tồn tại việc chuyển vốn nội bộ và việc dịch chuyển dịng vốn chỉ mang tính danh nghĩa.

2.3.2.3. Cơng thức xác định giá chuyển vốn:

FTPmua vốn = I1 + M1 FTPbán vốn = I2 + M2

Trong đĩ:

 FTP mua vốn: là lãi suất của Trung tâm vốn tính cho các khoản vốn huy động

trong tài sản Nợ của đơn vị kinh doanh.

 FTP bán vốn: là lãi suất của Trung tâm vốn tính cho các khoản sử dụng vốn để

cho vay, đầu tư trong tài sản Cĩ của đơn vị kinh doanh.

 I1: là lãi suất huy động thị trường tương ứng với từng đối tượng khách hàng

và từng kỳ hạn cụ thể:

 Đối với khách hàng cá nhân: I1 là lãi suất tiết kiệm trả lãi sau.

 Đối với khách hàng doanh nghiệp: I1 là lãi suất huy động thị trường 1 áp dụng

cho các tổ chức kinh tế.

 Đối với khách hàng Định chế tài chính:

 Đối với các khoản vốn huy động cĩ kỳ hạn < 3 tháng: trong từng thời kỳ, I1 được quy định là lãi suất bình quân liên ngân hàng hoặc lãi suất huy động thị trường 1

cho phù hợp.

 Đối với các khoản vốn huy động cĩ kỳ hạn > 3 tháng: I1 là lãi suất huy động

thị trường 1 áp dụng cho các tổ chức kinh tế.

 M1: là tỉ lệ thu nhập lãi bán vốn cận biên của đơn vị kinh doanh tương ứng

trong từng thời kỳ, phù hợp với chủ trương bình ổn hoặc khuyến khích/ hạn chế quy mơ, chất lượng của các khoản mục.

 I2: là lãi suất cơ sở để làm căn cứ xác định lãi suất bán vốn cho từng kỳ hạn cụ

thể.

 Đối với các nhu cầu sử dụng vốn để cho vay, đầu tư cĩ kỳ hạn < 12 tháng: I2 là

FTP mua vốn ở kỳ hạn tương ứng.

 Đối với các nhu cầu sử dụng vốn để cho vay, đầu tư cĩ kỳ hạn > 12 tháng: I2 là

lãi suất bình quân tiền gửi tiết kiệm trả lãi sau kỳ hạn 12 tháng của BIDV hoặc lãi suất huy

động tối đa được quy định phù hợp trong từng thời kỳ.

 M2: là tỉ lệ chi phí mua vốn cận biên của đơn vị kinh doanh phải trả cho Trung tâm vốn. Tỷ lệ M2 được xác định theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài, M2 càng lớn và

phải đảm bảo tối thiểu bù đắp chi phí vốn đầu vào mang tính chất lãi gồm chi phí dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi.

Hình 2.8. Các yếu tố quyết định trong việc xác định giá chuyển vốn

2.3.2.4. Các cơ chế hỗ trợ:

 Tùy điều kiện thị trường và tình hình cân đối vốn của BIDV, trong từng thời kỳ,

Hội sở chính sẽ quy định lãi suất huy động vốn, cho vay cụ thể với từng kỳ hạn, từng khoản mục để phù hợp với tình hình thực tế của BIDV.

 Ngồi ra, khi thị trường lãi suất diễn biến nhanh, mạnh, lãi suất tăng quá cao hoặc

quá thấp, kết hợp với tình hình cân đối vốn cĩ thể dư thừa hoặc thiếu hụt, ngồi Cơ chế FTP, Hội sở chính sử dụng các cơng cụ khác hỗ trợ điều hành vốn như cấp bù lãi suất,

giảm trừ FTP, cơ chế động lực, khen thưởng...

 Ví dụ: Tổng giám đốc BIDV đã ban hành cơ chế động lực trong cơng tác huy động

vốn 2010 tại cơng văn số: 1458/CV-ALCO3 ngày 01/04/2010. Theo đĩ, ban hành các điều kiện và cách tính khen thưởng cho chi nhánh cĩ sự tăng trưởng huy động vốn bình quân,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)