Ảnh hưởng của yếu tố chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 77 - 79)

2.4.2.1 .Cân bằng giữa các mục đích trong định giá FTP

2.4.2.6. Ảnh hưởng của yếu tố chính sách

 Về cơng tác phân tích, dự báo:

Việc điều hành lãi suất FTP đã đảm bảo được tính linh hoạt, theo sát diễn biến thị

trường, song đối với việc điều chỉnh dài hạn, định hướng, đĩn đầu chưa được thực hiện tốt do cịn hạn chế trong cơng tác phân tích dự báo các tác động vĩ mơ kinh tế.

 Tác động của yếu tố chính sách:

Tính ưu việt của Cơ chế quản lý vốn tập trung là bằng cơng cụ lãi suất FTP điều

chỉnh một cách linh hoạt lãi suất phù hợp với thị trường, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng và phát huy thế mạnh của từng địa bàn nhưng đây cũng chính là hạn chế của Cơ chế này. Thị trường Việt nam đang là thị trường mới phát triển, cịn nhiều biến động nên việc điều chỉnh lãi suất FTP sát với thị trường đã gây khĩ khăn cho các chi nhánh trong

việc đàm phán lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay và đặc biệt là giữ vững được thị phần trên địa bàn.

Thực tiễn triển khai ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV thời gian qua, đã bộc lộ những vấn đề cơ bản:

- Thứ nhất, việc triển khai ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, BIDV chưa cĩ

phương pháp triển khai ứng dụng một cách khoa học, thể hiện qua việc cịn lúng túng trong

ứng dụng chương trình và kết quả kinh doanh thua lỗ của các chi nhánh trong thời gian đầu

triển khai Cơ chế.

- Thứ hai, trong điều kiện thị trường ổn định, Cơ chế quản lý vốn tập trung phát

huy rất tốt thế mạnh của mình. Tuy nhiên, giai đoạn (2007- 2010) thị trường cĩ nhiều biến

động, trong quá trình vận hành từng năm, Cơ chế này đã nảy sinh một số vướng mắc và đã

áp dụng nhiều biện pháp nhằm điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế, để đảm bảo

cân đối vốn an tồn và thực hiện chính sách cạnh tranh với khách hàng. Tuy nhiên, những giải pháp đĩ, cũng chưa đạt hiệu quả cao.

- Thứ ba, bản thân Cơ chế quản lý vốn tập trung cũng cĩ nhược điểm, chỉ mới giải

quan trọng là cách vận dụng linh hoạt của các nhà quản trị ngân hàng đối với Cơ chế này

để phát huy hiệu cao nhất.

Vì vậy, các giải pháp hồn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung phải giải quyết được các vấn đề trên.

Nĩi tĩm lại, mặc dù Cơ chế quản lý vốn tập trung cĩ những ưu điểm nhất định so với cơ chế cũ, song, thực tiễn ứng dụng Cơ chế này đã phát sinh các bất cập nêu trên tại các chi nhánh. Đĩ chính là những tồn tại cần phải cĩ giải pháp hồn thiện để tối ưu hố việc sử

dụng Cơ chế này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên đây là phần trình bày tình hình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở so sánh nội dung cơ bản của hai cơ chế cũ và mới. Từ đĩ, nêu lên tính cần thiết của việc áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung. Trong

đĩ, nội dung quan trọng của Cơ chế chính là Định giá chuyển vốn nội bộ. Qua đĩ, đánh giá

tình hình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, những tồn tại của Cơ chế quản lý vốn tập trung để đề xuất các giải pháp thích hợp

nhằm hồn thiện và phát huy tối đa hiệu quả ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung tại

BIDV.

CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)