Thời gian phân phối yêu cầu của khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại công ty TNHH park corp (việt nam) (Trang 68 - 70)

Park Corp Việt Nam)

Khách hàng Nhãn hàng Thời gian phân phối CLT Điều kiện vận chuyển Sản phẩm Boardriders Quiksilver/Roxy/ DCshoes

90 ngày FOB Balo

115 ngày FOB Vali

VF Eastpak 90 ngày FOB Balo

110 ngày FOB Vali

Kipling 110 ngày FOB Balo/vali

Burton Burton 100 ngày FOB Phụ kiện

120 ngày FOB Túi trượt tuyết Eddie Baurer Eddie Baurer 90 ngày FOB Balô

Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này, SLT là khoảng thời gian doanh nghiệp nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng cho đến khi doanh nghiệp nhận được nguyên

vật liệu từ nhà cung cấp. Gồm thời gian sản xuất nguyên vật liệu từ phía nhà cung cấp và thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến nhà máy.

SLT =∑(Ngày giao hàng−Ngày đặt hàng)

Tổng số đơn hàng = 58 ngày (theo thống kê của tác giả)

CT là khoảng thời gian từ khi nhận được nguyên vật liệu đến khi hồn thành q trình sản xuất bao gồm được mô tả gồm những công đoạn sau (Nguồn: Báo cáo nội bộ

của doanh nghiệp)

- Thời gian kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu thô (Raw materials inspection& testing)

- Thời gian cắt (PO to cut)

- Thời gian sản xuất sản phẩm (Cut to pack)

- Thời gian đóng gói và kiểm soát chất lượng (Pack to Ex-fty) CT = ∑(Ngày bắt đầu sản xuất−Ngày kết thúc sản xuất)

Tổng số đơn hàng = 28 ngày (theo thống kê của tác giả) DCT được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết để giao hàng cho khách hàng. Với Incoterm là FOB, DTC sẽ được tính là khoảng thời gian tính từ khi hàng hố được vận chuyển từ nhà máy đến khi hàng hố cập mạn tàu. Cũng vì Incortem là FOB, nên việc lựa chọn hàng tàu, hay phương thức vận chuyển nào sẽ tuỳ thuộc vào khách hàng lựa chọn và tuỳ thuộc vào điểm đến của đơn hàng đó. Thơng thường, với đơn hàng sản xuất đại trà, DTC là 11 ngày (nguồn: website nội bộ của khách hàng). Đây là khoảng thời gian an tồn để doanh nghiệp có thể bắt kịp ngày OB yêu cầu.

Trong một đơn hàng đa dạng hoá sản phẩm, nếu hàng hố là vali, doanh nghiệp có thể thoả mãn được nhu cầu của khách hàng khi thời gian doanh nghiệp cần ngắn hơn khoảng thời gian khách hàng có thể đợi (SLT+CT+DTC=97 ngày nhỏ hơn CLT là 115 ngày). Trong trường hợp hàng hố là balơ, túi xách, SLT+CT+DTC=97 ngày lớn hơn CLT là 90 ngày, hiện tượng thắt cổ chai xảy ra trong mơi trường sản xuất (Kraljic, 1983).

Vì số liệu tính tốn SLT được san bằng và khơng phân biệt ngun vật liệu đó được sử dụng cho đơn hàng sản xuất balô hay vali nên ghi nhận SLT+CT+DTC > CLT cho sản phẩm balơ. Để phân tích liệu doanh nghiệp có thực sự khơng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng hay không, tác giả tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị tồn kho của doanh nghiệp thơng qua các chỉ số được trình bày ở mục 2.3.

2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị tồn kho của Park Corp. (Việt Nam) 2.3.1. Tỷ số giữa giá trị tồn kho trên doanh số 2.3.1. Tỷ số giữa giá trị tồn kho trên doanh số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại công ty TNHH park corp (việt nam) (Trang 68 - 70)