Thông số Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số sự cố khẩn cấp hai tổ máy 27 9 3 4 6 2 2 1 2 Tổng thời gian dừng máy do sự cố khẩn cấp (Giờ) 1781,52 94,50 64,62 12,53 16,33 5,43 2017,50 15,55 14,92 Thời gian dừng máy trung bình/1 lần sự cố (Giờ) 65,98 10,50 21,54 3,13 2,72 2,72 1008,75 15,55 7,46 Hệ số mất khả dụng do sự cố (%) 10,14 0,54 0,37 0,07 0,09 0,03 11,52 0,09 0,09
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ nhật ký bảo trì của CTTĐ Đại Ninh)
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy những năm đầu vận hành, tần xuất các sự cố khẩn cấp rất lớn do những khiếm khuyết của thiết bị chưa được phát hiện và có biện pháp khắc phục hợp lý. Thời gian khắc phục chậm do lực lượng bảo trì chưa có kinh nghiệm, làm cho hệ số mất khả dụng của các tổ máy cao. Trong các năm qua hầu hết tình trạng hư hỏng bất thường của thiết bị đã được bảo trì phục hồi khẩn cấp đưa về tình trạng vận hành bình thường. Theo thời gian, tần xuất sự cố khẩn cấp giảm thấp và thời gian khắc phục trung bình ngày càng giảm. Điều này cho thấy sự tiến bộ của lực lượng bảo trì về chun mơn cũng như tổ chức. Lực lượng bảo trì của Cơng ty ngày một dày dạn kinh nghiệm, tổ chức thực hiện một cách chuyên nghiệp; kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao hơn góp phần bảo đảm q trình sản xuất của Cơng ty được liên tục. Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định cần khắc phục. Thời gian gần đây xuất hiện những sự cố có mức độ ảnh hưởng cao, thời gian
xử lý kéo dài, chi phí sửa chữa hư hỏng lớn. Vấn đề này cho thấy đang tồn tại những nguy cơ tiềm ẩn lớn trong hệ thống thiết bị mà lực lượng bảo trì chưa lường hết được, chưa có phương án ứng phó hợp lý. Cịn tồn tại một số trường hợp sự cố được khắc phục một cách chậm trễ, hoặc không tự thực hiện được phải thuê đơn vị bên ngồi. Điển hình như sự cố kẹt Bạc trục Van cầu vào năm 2014 đã làm tổ máy H1 mất khả dụng 84 ngày 1 giờ 30 phút. Sự cố này Công ty không đưa ra được phương án xử lý, để khắc phục được phải thuê chuyên gia nước ngoài đưa phương án xử lý và mua phụ tùng thay thế với chi phí 1,5 tỷ đồng, thời gian xử lý lâu do đợi vật tư thay thế. Sự cố khẩn cấp ảnh hưởng xấu đến rất nhiều chỉ tiêu của Cơng ty, chính điều này cũng tạo áp lực khá lớn cho các cấp quản lý và người thực hiện. Việc tổ chức thực hiện xử lý khẩn cấp được làm theo thói quen, chưa thiết lập một quy trình cụ thể. Thơng tin về hiện tượng sự cố được báo từ PXVH nhiều lúc không rõ ràng, thiếu dữ kiện dẫn đến khó đánh giá sơ bộ để có phương án xử lý trước khi đến hiện trường.
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên xuất phát từ năng lực, cơ sở vật chất
và công tác tổ chức thực hiện. Khả năng của lực lượng bảo trì cịn nhiều điểm hạn chế, chưa lường trước hết những tình huống có thể xảy ra, điều này đã dẫn đến tình trạng bị động, nóng vội khi gặp những trường hợp sự cố lạ và xử lý kém hiệu quả. Thiết bị đã vận hành gần 10 năm, đã già cỗi theo thời gian nên tiềm ẩn nhiều sự cố khó lường trước; thiếu thiết bị giám sát thơng số liên tục cho các thiết bị quan trọng, ví dụ như giám sát liên tục áp lực các secvor thì có thế phát hiện sớm tình trạng của kim thường bị hư hỏng. Cơ số vật tư dự phòng, còn thiếu nhiều; hệ thống tài liệu kỹ thuật, dữ liệu chưa được hệ thống và quản lý một cách khoa học gây khó khăn cho phân tích phục vụ bảo trì trong trường hợp khẩn cấp. Lực lượng bảo trì ở phân tán ở hai khu vực cách nhà xa nhà máy như Cơng ty chưa có chế độ cho trực bảo trì vào các ngày cuối tuần, việc này cũng ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của đội ngũ bảo trì.
Dựa vào các quy định về SCL, sổ theo dõi vận hành và tình hình thực tế thiết bị để tiến hành lập kế hoạch sửa chữa lớn cho các thiết bị, cơng trình. Q trình lập kế hoạch phải thơng qua khảo sát tình trạng thiết bị để đưa ra khối lượng sát với thực tế.
Trên cơ sở khảo sá, lập PAKT, trong đó thể hiện tình trạng thiết bị và các cơng việc cần thực hiện. Căn cứ PAKT, PXSC lập bảng dự trù vật tư, chuyển cho P.VTVC và P.KHKT để khảo sát giá và lập dự tốn. Tồn bộ các dự tốn phải được cấp có thẩm