Hệ số sẵn sàng và công tác hàng năm theo 2 kế hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo trì tại công ty thủy điện đại ninh (Trang 64 - 67)

Nội dung Năm

thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5 Trung bình Theo chu kỳ SCL cũ Đại tu Tiểu tu Trung tu Tiểu tu

Thời gian dừng máy (Ngày) 45 10 30 10

Hệ số sẵn sàng lớn nhất (%) 87,67 97,26 91,78 97,26 93,49 Theo chu kỳ SCL mới Đại tu Tiểu tu Tiểu tu Tiểu tu Tiểu tu

Thời gian dừng máy(Ngày) 30 10 10 10 10

Hệ số sẵn sàng lớn nhất(%) 91,78 97,26 97,26 97,26 97,26 96,16

Bảng 3-1 cho thấy, khi áp dụng kế hoạch bảo trì mới hệ số sẵn sàng trung bình trong một chu kỳ Đại tu có thể đạt được là 96,16%, cao hơn 2,67% so với áp dụng kế hoạch cũ (93,49%).

Nội dung thứ hai là phân tích độ tin cậy thiết bị để thiết lập kế hoạch bảo trì hợp lý. Tác giả đề xuất quy trình phân tích độ tin cậy, lập kế hoạch và thực hiện bảo

trì được thực hiện như Hình 3-1.

Khơng

Có Có

Thực hiện bảo trì phịng ngừa theo kế hoạch

Giám sát tình trạng thiết bị

Phân tích độ tin cậy

Các thông tin, dữ liệu về thiết bị Phát sinh nhu cầu bảo trì thươ Lập kế hoạch và thực hiện Cần điều chỉnh KH sửa chữa lớn Điều chỉnh kế hoạch sửa chữa lớn

“Việc phân tích độ tin cậy của thiết bị phải được thực hiện và cập nhật thường xuyên. Căn cứ theo độ tin cậy, thời gian tới hạn của thiết bị để thiết lập kế hoạch và tổ chức thực hiện bảo trì sao cho: Bảo đảm thiết bị được bảo trì trước khi xảy ra hư hỏng; mọi hoạt động bảo trì phải được thực hiện theo kế hoạch. Sửa chữa lớn thực hiện 5 năm một lần, với khối lượng và tiến độ được thiết lập dựa trên độ tin cậy, thời gian tới hạn của các thiết bị trong hệ thống. Trong khoảng thời gian giữa hai chu kỳ sửa chữa lớn, nếu phát sinh nhu cầu bảo trì thường xuyên thì lập kế hoạch tối ưu và tổ chức thực hiện. Nếu việc bảo trì bắt buộc phải dừng máy thì phải kết hợp thực hiện các cơng tác khác như: thí nghiệm thiết bị chính để đánh giá tình trạng thiết bị theo quy định, xử lý các tồn tại liên quan khác… nhằm giảm khối lượng và tiến độ cho sửa chữa lớn và có cơ sở để phân tích đúng tình trạng thiết bị. Phương pháp phân tích độ tin cậy và tổ chức thực hiện được mơ tả cụ thể sau đây.

Phương pháp phân tích độ tin cậy tại Nhà máy thủy điện. Để phân tích độ tin cậy

chúng ta cần phân chia hệ thống thiết bị thành cấu trúc gồm nhiều cụm chính cấu thành, phân tích riêng rẽ từng cụm như: Hệ thống điều khiển, điều tốc, điều thế, bảo vệ, cơ khí thủy lực... Khi tiến hành phân tích bảo trì bất kỳ cơ cấu nào trong hệ thống, chúng ta cần phải biết cơ cấu đó là gì? Ảnh hưởng như thế nào đối với hệ thống? Đồng thời phải thu thập đầy đủ các thông tin về thiết bị. Để việc phân tích độ tin cậy và lập kế hoạch thực hiện một cách hiệu quả cho thiết bị được chọn, cần phải trả lời được những câu hỏi sau đây. Các chức năng và tiêu chuẩn hiệu năng của thiết bị trong điều kiện vận hành hiện tại là gì? Vì sao thiết bị khơng hồn thành các chức năng của nó? Cái gì gây ra hư hỏng chức năng này? Cái gì xảy ra khi hư hỏng xuất hiện? Hư hỏng xảy ra bằng cách nào? Cần phải làm gì để phịng tránh hư hỏng? Nên làm gì trong trường hợp khơng có cơng việc phịng ngừa thích hợp?”

“Cách tổ chức phân tích độ tin cậy và thực hiện bảo trì. Để hoạt động bảo trì phịng ngừa dựa vào độ tin cậy đạt hiệu quả cao thì tất cả các vấn đề liên quan đến thiết bị như vận hành, sửa chữa, tình trạng kỹ thuật… phải được thực hiện theo quy trình và kiểm sốt, phân tích một cách chặc chẽ. Lực lượng tham gia bao gồm những người được đào tạo, kinh nghiệm, am hiểu thiết bị. Các cơng việc chính cần thực hiện

và mơ hình tổ chức được tác giả thể hiện ở Hình 3-2.

Hình 3-2: Tổ chức thực hiện khảo sát bảo trì theo độ tin cậy

Kiểm sốt tác vụ có nghĩa là mọi cơng tác bảo trì hay vận hành phải bảo đảm được

thực hiện theo những kế hoạch, trình tự nhất định, mọi quá trình thực hiện phải có sự kiểm tra giám sát và cập nhật thơng tin. Kiểm sốt kỹ thuật là tất cả các thơng tin về tình trạng thiết bị phải được cập nhật và phân tích đầy đủ. Khi khảo sát phân tích độ tin cậy thiết bị và kiểm soát các yêu cầu bảo trì cho bất kỳ thiết bị nào nên được thực hiện bởi nhiều nhóm nhỏ bao gồm ít nhất là một người phụ trách bảo trì cho chính thiết bị đó thuộc PXSC và một người thuộc PXVH. Những người này cần có kiến thức về thiết bị được khảo sát và đào tạo quy trình thực hiện. Các nhóm này làm việc dưới sự hướng dẫn của các chun viên có trình độ cao về thiết bị. Kết quả hoạt động của nhóm khảo sát được kiểm soát, đánh giá khả năng hư hỏng, hậu quả hư hỏng và đưa ra kế hoạch bảo trì hợp lý được thực hiện bỡi hội đồng kỹ thuật Công ty gồm: Tổ trưởng, Quản đốc, Phó Quản đốc, Trưởng/Phó Phịng kỹ thuật, Phó Giám đốc kỹ thuật. Đối với những thiết bị quan trọng như Máy phát, máy biến thế có thể cần thêm ý kiến của các chuyên gia bên ngoài như Nhà sản xuất; người có kiến thức, kinh nghiệm về thiết bị cùng loại.”

Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng giải pháp này là hồn tồn có thể thực hiện được với các căn cứ sau đây. Thời gian hoạt động tin cậy trung bình của tồn bộ hệ

thống thiết bị tổ máy là 354,9 ngày; xuất sự cố gây dừng máy những năm gần đây rất thấp (theo Bảng 2-8), điều này chứng tỏ khi áp dụng chu kỳ mới nhưng vẫn bảo đảm thời gian hoạt động ổn định tối thiểu là một năm. Bên cạnh đó, hằng năm đều có dừng

Nhân viên vận hành Kiểm soát tác

vụ

Chuyên gia tư vấn

Kiểm sốt kỹ

thuật

Nhân viên bảo trì

Chun gia bên ngồi

Đối tượng bảo trì

máy 10 ngày, với khoảng thời gian này đủ để khắc phục những tình trạng thiết bị có khả năng gây nên sự cố trước khi nó xảy ra; bảo trì những thiết bị có thời gian tới hạn trong năm; duy trì sự ổn định, và tăng độ tin cậy cho hệ thống. Đồng thời kết hợp các nội dung bảo trì phải dừng máy thời gian dài như thay thế kim phun, thí nghiệm định kỳ thiết bị vào thời gian cơng tác tiểu tu; phân bố khối lượng công việc cho tất cả các năm trong chu kỳ sửa chữa lớn. Do đó, chu kỳ sửa chữa lớn mới là bảo đảm đủ thời gian thực hiện tốt. Hơn nữa, chu kỳ sửa chữa lớn mới vẫn nằm trong khung thời gian cho chu kỳ Đại tu theo quy định của EVN là 4 đến 6 năm và thiết bị đạt độ tin cậy cao thì khơng nhất thiết phải Trung tu nên giải pháp này là phù hợp quy định. Thêm một cơ sở nữa để tác giả đề xuất giải pháp bảo trì này là dựa trên phân tích dữ liệu sửa chữa hư hỏng trong thời gian qua, so sánh chi phí và lựa chọn phương án tối ưu..

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo trì tại công ty thủy điện đại ninh (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)