So sánh hệ số lương của lực lượng bảo trì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo trì tại công ty thủy điện đại ninh (Trang 47 - 50)

nên việc đánh giá trong cơng tác đào tạo cịn dựa trên cảm tính; đào tạo thực hành chủ yếu thông qua thực tế công việc; một số CBCNV thiếu tinh thần tự giác trong học tập. Việc thi nâng bậc chủ yếu là để nâng lương nhưng trình độ thì khơng tăng. Theo đánh giá của các Cán bộ quản lý, nhận định và phân tích của tác giả thì cơng tác đào tạo hiện nay tại Cơng ty chưa đạt yêu cầu. Những hạn chế này dẫn đến khả năng làm việc của nhân viên không được nâng cao, hạn chế cho hoạt động bảo trì.

Nhìn chung Cơng ty có chính sách đãi ngộ đối với tồn thể CBCNV tương đối tốt. Tiền lương sản xuất điện, thưởng vận hành an toàn, tiền ăn ca, lương sửa chữa lớn, khen thưởng, phúc lợi,... luôn được phân phối kịp thời, trong phân chia luôn tuân thủ theo các quy chế đã đề ra. Thu nhập bình quân đầu người khá cao và ổn định (khoảng 13,46 Triệu đồng/tháng). Bên cạnh đó, Cơng ty cũng có những chính sách để bảo vệ sức khỏe, nâng cao đời sống cho thần cho CBCNV. Điều này đã làm cho CBCNV an tâm cơng tác. Mặc dù vậy, chính sách lương thưởng chỉ tập trung dựa vào chức danh và thâm niên. Thang lương đang áp dụng chưa phù hợp với trình độ chun mơn, năng lực và mức độ đóng góp của từng người; có sự chênh lệch lớn giữa lực lượng vận hành và sửa chữa. Đặc biệt là sau 4 năm làm việc tại PXSC thì người một cơng nhân có hệ số lương cao hơn một kỹ sư, Nhân viên lái xe có hệ số lương luôn cao hơn kỹ sư PXSC, đây là một điều hết sực bất hợp lý (xem Bảng 2-10).

Bảng 2-10: So sánh hệ số lương của lực lượng bảo trì Chức danh Chức danh

Hệ số lương theo thâm niên Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Kỹ sư PXVH 2,34 2,34 3,4 3,4 3,4 3,7 3,7 3,7 3,85 Công nhân PXVH 2,3 2,3 2,57 2,57 2,86 2,86 3,17 3,17 3,17 Kỹ sư PXSC 2,34 2,34 2,34 2,65 2,65 2,65 2,96 2,96 2,96 Công nhân PXSC 1,96 1,96 2,31 2,31 2,71 2,71 2,71 3,19 3,19 Nhân viên lái xe 2,35 2,35 2,35 2,76 2,76 2,76 3,25 3,25 3,25

(Nguồn : Tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu của P.TCHH CTTĐ Đại Ninh)

số giản cách để cân đối thu nhập nhưng ảnh hưởng của hệ số này là không đáng kể. Việc xét thưởng năng suất là giảm thưởng đối với một số rất ít những trường hợp vi phạm đặc biệt cịn lại giống nhau. Bên cạnh đó chưa xây dựng được những tiêu chí đánh giá cụ thể về năng lực, mức đóng góp, hiệu quả cơng việc trong xét thưởng năng suất hàng tháng cũng như các phong trào thi đua nên khơng khích lệ được những nhân viên có năng lực và giàu nhiệt huyết. Tình trạng này đã phần nào tạo nên sự ỷ lại, thiếu trách nhiệm của một số không nhỏ CBCNV. Nhược điểm này của chính sách lương hiện tại đã tác động tiêu cực đến một số kỹ sư trẻ thuộc PXSC, làm họ giảm nhiệt huyết và đầu tư thời gian cho việc tự nghiên cứu nâng cao trình độ phục vụ công tác; không khai thác hết được năng lực nhân viên trong hoạt động bảo trì.

Hệ thống tài liệu phục vụ bảo trì bao gồm: Tài liệu kỹ thuật được chuyển giao từ dự án xây dựng Nhà máy; Quy trình, tiêu chuẩn của ngành; Tài liệu tự biên soạn (Quy trình, hướng dẫn…). Hiện tại hệ thống tài liệu đã đáp ứng các yêu cầu cơ bản cho cơng tác bảo trì, nhưng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế lớn gây khó khăn cho hoạt động bảo trì. Nhiều bản vẽ hồn cơng khơng được cập nhật với thực tế thiết bị sau khi kết thúc dự án; nhiều thiết bị khơng có bản vẽ, hướng dẫn sử dụng. Một số hệ thống phức tạp như: Hệ thống điều khiển, Hệ thống điều tốc…tài liệu hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng chỉ mang tính khái quát, chưa đáp ứng yêu cầu can thiệp sâu khi sửa chữa thiết bị. Bên cạnh đó, Cơng ty chưa thiết lập nhiều những phương án xử lý sự cố giả định, nên khi thực tế xảy ra, việc xử lý gặp rất nhiều trở ngại. Về công tác quản lý tài liệu thì chưa có một hệ thống tài liệu kỹ thuật chuẩn hóa, thống nhất trong Cơng ty; mỗi bộ phận tự chọn lọc, bảo quản và sử dụng theo cách của mình; các bản cứng được lưu tại các đơn vị liên quan, các bản mềm được lưu ở máy tính cá nhân hoặc mạng nội bộ; tồn tại song song nhiều phiên bản tài liệu khác nhau của một thiết bị nên có nhiều cách hiểu khác nhau trên cùng một thiết bị, dẫn đến đánh giá sai về tình hình thiết bị và khơng đưa ra được giải pháp tối ưu. Bên cạnh đó, các dữ liệu về thiết bị như: lịch sử vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, xử lý sự cố được lưu trữ một cách rời rạc ở nhiều bộ phận bằng nhiều hình thức khác nhau. Mỗi đơn vị phụ trách từng mảng

riêng của cùng một thiết bị và chỉ quản lý phần mình, thiếu sự tổng hợp và hệ thống nên khơng mang lại thơng tin hữu ích khi phân tích tình trạng thiết bị.

Chính những hạn chế của hệ thống tài liệu, dữ liệu nêu trên là một trong những nguyên nhân không nhỏ gây hạn chế cho hoạt động bảo trì, đặc biệt là trong việc phân tích tình trạng thiết bị và xử lý sự cố khẩn cấp, gây mất thời gian và hiệu quả kém.

Đa số máy móc, thiết bị đo lường, thí nghiệm phục vụ bảo trì được chuyển giao sau dự án. Các thiết bị này có cơng nghệ trước năm 2003, thời gian vận hành đã lâu nên bắt đầu làm việc không ổn định và đã hư hỏng nhiều. Mặt dù Công ty đã đầu tư trang bị bổ sung mới nhiều thiết bị, nhưng cho đến nay vẫn cịn thiếu nhiều loại thiết bị phục vụ bảo trì. Nhiều hạng mục thí nghiệm định kỳ cho thiết bị chính như: CT, PT, Máy biến thế, Máy phát, Cơng tơ điện tử,…do khơng có thiết bị nên phải đi th đơn vị ngoài thực hiện. Điều này đã làm mất chủ động trong thực hiện kế hoạch, khơng đánh giá kịp thời tình trạng thiết bị để có phương án xử lý tối ưu; tăng chi phí và khơng khai thác hết nguồn nhân lực hiện có.

Bên cạnh đó, cịn thiếu nhiều phương tiện phục vụ vận tải, cẩu kéo, tháo lắp, gia cơng phục vụ hoạt động bảo trì…trong khi khối lượng cơng việc bảo trì thiết bị cơ khí thủy lực, đường dây 22kV hàng năm là rất lớn nhưng chỉ được thực hiện chủ yếu bằng sức người và các phương tiện thơ sơ hiện có nên tốn rất nhiều nhân lực và tiến độ thực hiện chậm, kéo dài thời gian mất khả dụng của thiết bị. Tình trạng trang thiết bị hiện nay là một nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến hoạt động bảo trì của Cơng ty.

Quản lý, cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng thay thế là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bảo trì. Sự thiếu hụt, chậm trể của phụ tùng thay thế cho các thiết bị quan trọng có thể dẫn đến ngừng sản xuất gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Để mang lại hiệu quả cao cho hoạt động bảo trì thì hoạt động mua sắm và cấp phát vật tư, thiết bị phải bảo đảm số lượng, chất lượng, thời gian và giá cả hợp lý. Qua thực tế cho thấy công tác mua sắm, quản lý cung ứng vật tư đã tồn tại nhiều hạn chế như sau:

phát thiếu và rất chậm so với yêu cầu, ảnh hưởng lớn đến kế hoạch thực hiện sửa chữa cũng như quyết tốn cơng trình; tồn tại tình trạng thiết bị khơng đáp ứng yêu cầu, phải đổi trả nhiều lần, thể hiện ở Bảng 2-11.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo trì tại công ty thủy điện đại ninh (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)