Nhân lực Thạc sỹ ĐH CQ ĐH không CQ CĐ, TC, CN Chưa qua đào tạo Cộng Tỷ lệ (%) BLĐ Công ty 1 1 2 1,59
Khối gián tiếp 46 36,51
P.KHKT 3 4 1 8 6,35 P.TCHC 2 6 3 10 21 16,67 P.TCKT 2 4 6 4,76 P.VTVC 1 2 2 6 11 8,73 Khối trực tiếp 78 61,90 PXVH 7 3 27 37 29,37 PXSC 15 4 21 1 41 32,54 Tổng cộng 4 32 20 53 17 126 Tỷ lệ (%) 3,17 25,40 15,87 42,06 13,49
(Nguồn: Theo số liệu của Phịng tổ chức hành chính CTTĐ Đại Ninh)
Từ Bảng 2-8, Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty theo Hình 2-1 và chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận như mô tả ở Mục 2.1 cho thấy Cơ cấu tổ chức bộ máy bảo trì của Cơng ty được tổ chức theo kiểu tập trung, PXSC chịu trách nhiệm bảo trì cho tồn bộ hệ thống cơng trình, thiết bị của Nhà máy. Kiểu cơ cấu tổ chức này phù hợp với đặc thù hoạt động của Nhà máy thủy điện, có ưu điểm là trình độ chun mơn hóa ngày càng cao. Nhưng cũng có những hạn chế nhất định, đó là khơng tạo được sự tham gia của mọi người, đặc biệt là Phân xưởng vận hành. Hiện tại việc sắp xếp cơ cấu số lượng nhân sự ở các bộ phận chưa hợp lý so với chức năng nhiệm vụ; là đơn vị sản xuất nhưng số lượng lao động khối gián tiếp chiếm một tỷ lệ khá lớn (36,51%), một số phòng ban trong khối gián tiếp có số lượng nhiều so với khối lượng công việc.
Phân xưởng sửa chữa bao gồm các tổ phụ trách từng mảng thiết bị: Cơ khí, điện, cơng nghệ/ thí nghiệm, xây dựng như mơ tả ở Hình 2-3; cá nhân phụ trách từng hệ
thống cụ thể. Do đó, trình độ chun mơn hóa của từ bộ phận ngày càng được nâng cao; có kiến thức sâu và kinh nghiệm tốt về thiết bị. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức, số
lượng nhân sự và chức năng của Phân xưởng sửa chữa chưa phù hợp với tình hình hoạt động hoạt động và yêu cầu thực tế.
Hình 2-3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức PXSC
(Nguồn: Theo Bảng mô tả công việc của Phân xưởng sửa chữa CTTĐ Đại Ninh)
Tổ Thí Nghiệm Điện chịu trách nhiệm bảo trì, cải tiến cho tồn bộ hệ thống
thiết bị cơng nghệ, dây chuyền tự động; thí nghiệm đánh giá tình trạng thiết bị; thực hiện các dịch vụ ngồi về lĩnh vực thí nghiệm thiết bị. Ngày 27/10/2015 Bộ Cơng thương ra thông tư số: 33/2015/TT-BCT quy định về việc kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện, có hiệu lực từ ngày 06/01/2017. Theo đó, một số thiết bị điện, dụng cụ điện phải được kiểm định định kỳ bởi đơn vị có chức năng. Hiện nay, Cơng ty chưa được cấp phép hoạt động kiểm định nên kết quả thí nghiệm của Cơng ty khơng có giá trị pháp lý theo quy định mới, do đó phải th đơn vị ngồi thực hiện việc này, mặt dù Công ty đủ năng lực về con người và thiết bị. Công ty sẽ rơi vào thế bị động về kế hoạch, tăng chi phí và khơng khai thác được nguồn lực sẵn có.
Tổ sửa chữa điện có nhiệm vụ bảo trì thiết bị điện Nhà máy và đường dây
22kV. Đường dây 22kV thường xuyên bị bị sự cố do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên với tần xuất cao (20 lần/năm); công tác kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cần nhiều nhân lực. Với số lượng chỉ 10 người như hiện nay, khơng đủ để hồn thành tốt các
QĐ.PXSC KS. Điện Tổ TN Điện 11 người gồm: -8 KS Điện -3 Trung cấp Tổ SC Cơ 11 người gồm: 3 KS Cơ 1 Cao đẳng 1 CN Bậc 7 6 CN Bậc 4-6 Tổ Thủy công 5 người gồm: 2 KS Xây dựng 2 Trung cấp 1 CN Bậc 4 Tổ SC Điện 10 người gồm: 3 KS Điện 1 CN Bậc 7 3 CN Bậc 6 3 CN Bậc 4-5 PQĐ.PXSC KS. Điện PQĐ.PXSC KS. Điện
hạng mục cần bảo trì của thiết bị điện.
Tổ sửa chữa cơ phụ trách bảo trì cho thiết bị cơ khí, thủy lực. Tần xuất hư hỏng
thiết bị cơ khí rất cao, cơng tác chuẩn bị và thực hiện xử lý cần nhiều nhân lực. Mặc khác, công tác thường xuyên của Tổ sửa chữa cơ cần rất nhiều nhân công phổ thông người như: súc rữa bộ trao đổi nhiệt, vệ sinh thiết bị, sửa chữa các cơng trình phụ trợ...Với số lượng chỉ 11 người, Tổ sửa chữa cơ khơng thể hồn thành tốt các công việc được giao. Để hồn thành cơng việc của Sửa chữa cơ, Phân xưởng thường xuyên điều động nhân sự của các Tổ Thí Nghiệm Điện, Tổ Sửa Chữa Điện hỗ trợ, kể cả điều các kỹ sư chuyên môn đi làm các việc hết sức phổ thông. Điều này đã ảnh hưởng đến kế hoạch của các tổ khác và không phát huy được năng lực chuyên mơn.
Bên cạnh đó, cơng việc của của Tổ thủy cơng có tính chất tương đồng với Sửa chữa cơ. Nhưng hiện tại tách riêng bộ phận Thủy công với chỉ 5 người nên hoạt động không hiệu quả. Hiện tại Tổ Thủy với nhiệm vụ chính là kiểm tra và bảo dưỡng các cơng trình xây dựng. Do lực lượng ít nên cơng việc chỉ là quan trắc cơng trình đập. Hầu hết cơng tác bảo dưỡng phải thuê lao động phổ thông bên ngồi, dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực ở Tổ Thủy Công. Đồng thời, Tổ Thủy công được bố trí làm việc tại khu vực Văn phịng nên thiếu sự kiểm sốt của lãnh đạo PXSC, hiệu quả cơng việc kém.
Với cơ cấu tổ chức/chức năng như hiện nay của Phân xưởng sửa đã tồn tại một số hạn chế làm hoạt động bảo trì của cơng ty kém hiệu quả, không khai thác tối ưu nguồn lực hiện có, phát sinh chi phí th nhân bên ngồi cao. Tổ sửa chữa điện và Tổ sửa chữa cơ đang thiếu nhân lực so với nhiệm vụ được giao. Tách riêng bộ phận Thủy Công với chỉ 5 người nên hoạt động không hiệu quả. Chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định để thực hiện chức năng kiểm định/hiệu chuẩn thiết bị điện, điều này gây khó khăn rất lớn cho hoạt động bảo trì của Cơng ty.
Năng lực Cán bộ Công nhân viên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động bảo trì của Cơng ty, trong đó Các cấp quản trị, Phân xưởng sửa chữa, Phân xưởng vận hành đóng vai trị rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp. Sau 10 năm hoạt động đã thể
hiện rõ ràng ưu, nhược điểm về năng lực của các thành phần nhân sự trong Công ty.
Thứ nhất là về năng lực của các cấp quản trị trong Công ty. Tất cả các cấp quản
trị của hoạt động bảo trì đều có bằng kỹ sư chuyên ngành, trưởng thành qua thực tế, dày dạn kinh nghiệm; nhạy bén, tiếp cận nhanh với tiến bộ khoa học kỹ thuật, có lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao. Yếu điểm của họ là không được đào tạo bài bản về quản lý bảo trì. Quản lý bảo trì dựa trên kinh nghiệm, người trước chỉ người sau, phát sinh đến đâu xử lý đến đó. Trong quản lý điều hành, nhiều lúc theo cảm tính cá nhân chứ khơng theo một quy trình cụ thể. Tất cả các nhà quản lý đều trưởng thành từ hoạt động kỹ thuật, nên khuynh hướng quản lý chỉ tập trung vào các yếu tố kỹ thuật và an tồn, ít xét đến các vấn đề tối ưu kinh tế; thiếu các kỹ năng lãnh đạo như: tổ chức, tạo cảm hứng, động lực làm việc cho nhân viên. Vì vậy ảnh hưởng khơng nhỏ đế hiệu quả của hoạt động bảo trì do hạn chế trong việc đưa ra chính sách bảo trì, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lựa chọn phương án tối ưu hóa chi phí…
Thứ hai là về năng lực của lực lượng Phân xưởng sửa chữa. Đây là bộ phận
chịu trách nhiệm chính trong hoạt động bảo trì, năng lực Cán bộ công nhân viên trong phân xưởng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động bảo trì của Cơng ty. Các cán bộ chủ chốt từ Tổ trưởng trở lên đều là kỹ sư chuyên ngành có trên 10 năm kinh nghiệm, tiếp cận nhà máy trong quá trình xây dựng nên hiểu sâu thiết bị, khả năng ứng phó tốt trước các tình huống sự cố. Số kỹ sư trẻ cịn lại đều có trên 5 năm kinh nghiệm, tất cả đều có nền tảng kiến thức bài bản, khả năng nắm bắt dây chuyền công nghệ nhanh, có nhiệt huyết, năng động, nhưng yếu điểm của họ là ít kinh nghiệm, khả năng làm việc độc lập hạn chế. Bên cạnh đó có nhiều cơng nhân tay nghề bậc cao, giàu kinh nghiệm. Xét về tổng thể, hiện tại PXSC có một lực lượng khá tốt, đã thực hiện nhiều giải pháp sáng kiến, cải tiến mang lại hiệu quả cao cho Công ty, đủ khả năng bảo trì, xử lý sự cố, giải quyết tồn tại cơ bản trên tất cả thiết bị. Nhưng chưa thật sự làm chủ công nghệ và giải quyết vấn đề phức tạp trên các hệ thống như: Điều khiển, Máy phát, Máy biến thế...do không được đào tạo chun sâu và và khơng có điều kiện thực hành. Lực lượng PXSC chưa đủ khả năng để phân tích, dự báo những nguy cơ sự cố phức tạp có thể xảy và đưa ra phương án khắc phục hiệu quả.
Thứ ba là là về năng lực của Phân xưởng vận hành. Phân xưởng vận hành gồm
37 người gồm: 01 Quản đốc, 01 Phó Quản đốc, 07 Trưởng ca (gồm Quản đốc và Phó Quản đốc) là kỹ sư chuyên ngành điện; các điều hành viên có trình độ Trung cấp. Nhiệm vụ của PXVH là vận hành dây chuyền sản xuất; chỉ tham gia bảo trì thông qua việc vệ sinh gian máy; cung cấp thông tin, dữ kiện về thiết bị cho bộ phận sửa chữa khi có bất thường. Nhược điểm của lực lượng này là mức độ nắm bắt chi tiết về thiết bị và khả năng thu thập, phân tích thơng tin cịn hạn chế. Trong thực tế tồn tại tình trạng cung cấp thơng tin thiếu dữ kiện, khơng chính xác, không hệ thống nên không tạo thuận lợi cho cơng tác phân tích tình trạng thiết bị phục vụ bảo trì, đặc biệt là các trường hợp bảo trì khẩn cấp; thực hiện vận hành sai quy trình; khả năng phản ứng trước những tình huống bất ngờ kém.