Hệ số sẵn sàng và tổn thất doanh thu một năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo trì tại công ty thủy điện đại ninh (Trang 68 - 73)

máy và chi phí bảo trì. Từ năm 2010 đến nay Công ty đã thực hiện sửa chữa, thay thế kim phun 27 lần. Tổng tổn thất trung bình cho một lần thực hiện là 500 triệu đồng, gồm 280 triệu là chi phí sửa chữa; 220 triệu là tổn thất doanh thu do gián đoạn sản xuất. Số liệu thống kê và tính tốn thể hiện theo Bảng 3-2 đã chỉ ra: Thời gian hoạt động tin cậy của mỗi kim phun là 2,67 năm; tần suất hư hỏng kim mỗi năm là 4,80 lần (trên 2 tổ máy). Điều này giúp chủ động về vật tư dự phòng, nhân lực phục vụ sửa chữa; chủ động thực hiện theo kế hoạch hợp lý được thiết lập trước. Đồng thời là cơ sở cho việc thiết lập kế hoạch bảo trì cho các thiết bị khác trong hệ thống. Chi phí bảo trì theo giải pháp mới chỉ chiếm khoảng 56% so với giải pháp cũ. Do đó áp dụng giải pháp bảo trì theo độ tin cậy là hồn tồn có thể thực hiện được.

Khi áp dụng giải pháp dự kiến sẽ mang lại các lợi ích như sau đây:

Khi áp dụng giải pháp bảo trì mới sẽ giảm thiểu sự cố khẩn cấp, hệ số sẵn sàng của các tổ máy sẽ tăng lên, điều này giúp Công ty hàng năm tránh được khoảng tổn thất doanh thu do dừng máy khẩn cấp khoảng 35,691 Tỷ đồng, cách tính tốn tổn thất theo Bảng 3-3. Đặc biệt khi lượng nước về hồ nhiều mà khả năng sẵn sàng của máy khơng đáp ứng, phải xả thừa nước hồ thì tổn thất sẽ rất lớn. Ví dụ sự cố xì dầu làm tụt Cửa nhận nước, phải dừng 2 tổ máy trong 24 giờ vào ngày 03/12/2016 để xử lý trong khi phải xả thừa nước qua Đập tràn, đã làm thất thoát doanh thu năm 2016 của Công ty 3,56 Tỷ đồng (7 triệu (kWh) x 508,65 (Đồng/kwh) = 3,56 Tỷ đồng).

Bảng 3-3: Hệ số sẵn sàng và tổn thất doanh thu một năm Hệ số Hệ số sẵn sàng, (%) Hệ số không sẵn sàng, (%) Khả năng không sẵn sàng (Giờ) Công suất Max (kW) Khả năng sản lượng bị thiếu hụt lớn nhất (kWh) Giá phát điện bình quân (Đồng/kWh) Khả năng tổn thất doanh thu lớn nhất (Tỷ Đồng) 93,49 6,51 570,28 300.000 171.082.800 508,65 87,021 96,16 3,84 336,38 300.000 100.915.200 508,65 51,331 Chênh lệch 2,67 233,892 0 70.167.600 0 35,691

Bên cạnh đó, với việc giảm bớt những hạng mục khơng cần thiết và phân bổ thí nghiệm định kỳ cũng như thay thế thiết bị trải đều trong các năm sẽ làm cho công tác sửa chữa lớn được rút gọn; tập trung nguồn lực cho các hạng mục cơng tác chính nên q trình thực hiện sẽ hiệu quả hơn. Đồng thời vẫn thực hiện tốt chính sách quản lý rủi ro và giúp chuẩn hóa tồn bộ quy trình, tạo cơ hội thuận lợi và mang lại doanh thu cao khi tham gia thị trường phát điện cạnh tranh.

Mặt khác khi áp dụng giải pháp bảo trì theo độ tin cậy, thì tất cả mọi hoạt động bảo trì, vận hành và tình trạng kỹ thuật được kiểm soát một cách chặt chẽ. Do đó mơi trường làm việc sẽ an tồn và tốt hơn; hiệu năng vận hành và tuổi thọ thiết bị được cải thiện; khả năng làm việc của nhân viên tăng lên; cơ sở dữ liệu bảo trì được tồn diện. Những yếu tố này làm cho hoạt động bảo trì mang lại hiệu quả cao, giảm được chi phí trực tiếp dùng cho bảo trì máy móc thiết bị hàng năm khoảng 3,96 Tỷ VNĐ.

Tác giả tính tốn khoảng giảm chi phí này như sau.

- Chi phí trực tiếp cho bảo trì thiết bị theo giải pháp mới chỉ chiếm khoảng 50% so

với giải pháp cũ (theo Bảng 3-2).

- Chi phí trực tiếp cho bảo trì máy móc thiết bị trung bình hàng năm của CTTĐ Đại

Ninh hiện nay là 8,998 Tỷ đồng (theo Bảng 2-8).

Như vậy với việc áp dụng bảo trì hướng vào độ tin cậy hàng năm cơng ty có thể tiết kiệm được khoảng: 8,998 Tỷ VNĐ x (1-56%) =3,96 Tỷ VNĐ.

Tóm lại, chính sách: “Bảo trì phịng ngừa dựa trên phân tích độ tin cậy của thiết

bị, bảo đảm thiết bị được bảo trì trước khi hư hỏng và mọi hoạt động bảo trì phải được thực hiện theo kế hoạch” là một lựa chọn hoàn toàn đúng đắn cho việc nâng

cao hiệu quả hoạt động bảo trì Cơng ty thủy điện Đại Ninh.

Hình thức tổ chức tập trung là mơ hình truyền thống nên PXSC đã có kinh nghiệm và chuyên mơn cao và hình thức này phù hợp với hoạt động của Nhà máy điện. Do đó tiếp tục duy trì hình thức tập trung, PXSC chịu trách nhiệm chính trong việc bảo trì cho tồn bộ thiết bị, cơng trình nhà máy. Tuy nhiên, trước tình hình thực tế, để phát huy các nguồn lực hiện có nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo trì, Cơng

ty cần hồn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của các bộ phận khối trực tiếp. Trong đó bao gồm: Điều chỉnh cơ cấu tổ, chức năng đối PXSC; điều chuyển và sắp xếp một số nhân sự, thiết bị; tăng cường công tác đào tạo; phân công trách nhiệm để hoạt động bảo trì có sự tham gia tích cực của PXVH.

Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của Phân xưởng sửa cần thực hiện các nội dung: Thành lập Phịng thí nghiệm có chức năng kiểm định, thử nghiệm, hiệu chuẩn và giao cho Tổ Thí Nghiệm-PXSC phụ trách, trình bày cụ thể ở Mục 3.3.2.2; Xáp nhập Tổ sửa chữa cơ và Tổ Thủy công thành Tổ cơ khí - Thủy cơng; Điều chuyển xe cẩu từ Phòng Vật tư vận chuyển giao cho Phân xưởng sửa chữa quản lý và vận hành; Tăng cường nhân lực cho Tổ sửa chữa điện. Tác giả đề nghị sơ đồ tổ chức mới của PXSC theo Hình 3-3.

Hình 3-3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức PXSC mới

Qua tham khảo mơ hình cơ cấu tổ chức PXSC ở các Nhà máy khác thì hầu hết bộ phận Sửa chữa cơ và Thủy cơng đều nhập chung. Đây là mơ hình phù hợp, bỡi

QĐ.PXSC KS. Điện Phịng thí nghiệm Tổ Thí Nghiệm Điện (11 người) 2 KS Điều khiển tự động 2 KS Điện-Điện tử 1 KS Điện tử-Viển thông 2 KS Hệ thống điện 1 KS Điện công nghiệp 3 Trung cấp điện

Tổ

Cơ khí - Thủy cơng

(15 người) 2 KS Cơ khí 1 CN Bậc 7 Cơ khí 2 CN Bậc 6 Cơ khí 2 CN Bậc 5 Cơ khí 2 CN Bậc 4 Cơ khí 2 KS Xây dựng (XD) 2 Trung cấp XD 1 CN Bậc 4 XD Tổ Sửa chữa Điện

(12 người) 3 KS Kỹ thuật điện 1 CN Bậc 7 Điện 3 CN Bậc 6 Điện 2 CN Bậc 5 Điện 1 CN Bậc 4 Điện (Bổ sung 2 CN điện từ Tổ bảo vệ) PQĐ.PXSC KS. Điện PQĐ.PXSC KS. Điện Phòng thử cao thế Xưởng Điện Xưởng Cơ khí Xe cẩu

cơng việc có tính tương đồng, cần nhiều nhân lực cơng tác bảo dưỡng. Với cách tổ chức này đủ nhân lực để sắp xếp thực hiện tất cả các công việc mà lâu nay hai tổ đang phụ trách riêng biệt, hạn chế sự điều động bất hợp lý; giảm được các chi phí th nhân cơng phổ thơng bên ngồi; tạo điều kiện để các tổ khác tập trung vào phát triển chun mơn và làm đúng việc của mình.

Tổ sửa chữa điện hiện có 10 người, ngồi nhiệm vụ bảo trì cho các thiết bị chính Nhà máy cịn có đường dây 22kV thường bị sự cố, trung bình 20 lần/năm làm gián đoạn cấp điện cho thiết bị thuộc tuyến năng lượng, do đó cần bổ sung cơng nhân để tăng cường kiểm tra, phát quang nhằm ngăn ngừa và xử lý nhanh khi có sự cố.

Hiện nay Cơng ty đang có một xe cẩu 3,5 tấn đang giao cho Phòng VTVC quản lý. Nhưng xe cẩu này chỉ phục vụ cho cơng tác bảo trì của PXSC như: dựng trụ, cẩu kéo, vận chuyển phục vụ tháo lắp thiết bị tại hiện trường. Khi PXSC cần sử dụng phải đăng ký cho P.VTVC và thông qua lãnh đạo phê duyệt. Điều này đã làm mất đi sự chủ động, linh hoạt trong giải quyết cơng việc. Chính vì vậy điều chuyển xe cầu giao cho PXSC quản lý vận hành là cần thiết và hợp lý. Và thực tế, các đơn vị khác trong EVN cũng đã sử dụng hiệu quả cách quản lý thiết bị cẩu kéo theo mơ hình này.

Bên cạnh việc thay đổi cơ cầu tổ chức, cần tăng cường phân công nhiệm vụ và đào tạo theo hướng chun mơn hóa đối với CBCNV thuộc PXSC. Nhà máy thủy điện được cấu trúc từ nhiều hệ thống phức tạp với công nghệ cao. Để thực hiện tốt cơng tác bảo trì, khắc phục sự cố khẩn cấp nhanh thì người thực hiện phải có có trình độ chun mơn cao, hiểu rõ về thiết bị. Do đó cần phân cơng nhiệm vụ theo hướng chun mơn hóa đối với các hệ thống thiết bị quan trọng như: Hệ thống Điều khiển, Điều tốc, Điều thế, Bảo vệ, Hệ thống cơ khí thủy lực…Các hệ thống này được giao cho các kỹ sư có chuyên ngành, sở trường phù hợp phụ trách. Người phụ trách hệ thống thiết bị có trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu, đưa ra phương án xử lý khi sự cố xảy ra cũng như dự báo tình hình thiết bị có thể xảy ra và giải pháp ứng phó. Những người này sẽ là nhân lực chủ chốt trong việc phân tích độ tin cậy hệ thống thiết bị cho giải pháp bảo trì hướng vào độ tin cậy sẽ được áp dụng. Để có tính dự phịng và linh hoạt trong việc sử dụng nguồn nhân lực thì mỗi hệ thống quan trọng phải có một

người phụ trách chính và ít nhất một người phụ trách phụ để có thể thay thế được cơng việc cho nhau. Trên cơ sở đã phân công nhiệm vụ, tổ chức đào tạo để nâng cao năng lực chuyên môn.

Để đáp ứng các quy định hiện hành của pháp luật, nâng cao năng lực trong lĩnh vực thí nghiệm phục vụ bảo trì trên cơ sở chuẩn hóa, khai thác các nguồn lực hiện có. Cơng ty cần thiết phải thành lập PTN có chức năng kiểm định/hiệu chuẩn theo quy định của Nhà nước và giao cho PXSC phụ trách. Hiện tại nguồn nhân lực đủ khả năng, cơ sở vật chất gần đáp ứng đầy đủ các hạng mục cần thiết. Để triển khai giải pháp Công ty cần trang bị bổ sung một số thiết bị thí nghiệm cần thiết; xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng về thí nghiệm theo tiêu chuẩn IEC17025 cho PTN của Cơng ty để được cấp Chứng nhận VILAS; đăng ký hoạt động kiểm định/ hiệu chuẩn với phạm vi đủ đáp ứng cơng tác bảo trì. Trình tự tổ chức thực hiện giải pháp như sau:

Bước 1. Đào tạo nhận thức về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005: Thuê tư vấn đào

tạo cho các Lãnh đạo và nhân viên Tổ Thí Nghiệm Điện hiểu rõ từng yêu cầu của tiêu chuẩn, các yêu cầu đặc thù cho lĩnh vực thí nghiệm phù hợp với ISO/IEC 17025:2005.

Bước 2. Khảo sát tình hình thực tế và xác định các công việc cần thực hiện: Sau

khi đã thấu hiểu yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, khảo sát tình hình thực tế, Cơng ty cần thực hiện các nội dung chính như: Lập danh mục các phép thử nghiệm để đáp ứng yêu cầu cơng tác bảo trì; lựa chọn, áp dụng các tiêu chuẩn cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và lĩnh vực thử nghiệm; nâng cấp cơ sở hạ tầng; đầu tư trang thiết bị hiện đại và phù hợp với các phép thử mà phịng thí nghiệm dự kiến tiến hành thử nghiệm; tổ chức nhân sự theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 và yêu cầu riêng biệt của VILAS đối với lĩnh vực mà PTN đăng ký công nhận.

Bước 3. Xây dựng tài liệu: Tổ chức xây dựng các tài liệu phù hợp với tất cả các yêu

cầu của ISO/IEC 17025:2005 và các yêu cầu riêng biệt do VILAS ban hành.

Bước 4. Đào tạo: Đào tạo cho nhân viên nắm vững phương pháp, thao tác thành

thạo, tích luỹ kinh nghiệm, nắm bắt các phép thử tiên tiến; đào tạo đánh giá nội bộ.

Bước 6. Đánh giá nội bộ: Đánh giá áp dụng, khắc phục các điểm không phù hợp. Bước 7. Đăng ký công nhận PTN theo tiêu chuẩn của VILAS: Để được công nhận và cấp chứng chỉ Cơng ty cần có các tài liệu sau: Danh mục các phép thử đề nghị được công nhận; danh sách trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ thử nghiệm; danh sách nhân sự và các hồ sơ chứng minh năng lực liên quan; danh sách tài liệu.

Bước 8. Đăng ký hoạt động kiểm định/ hiệu chuẩn: Sau khi đã đạt được chứng

chỉ VILAS Công ty thực hiện đăng ký hoạt động kiểm định, trình tự thực hiện theo quy định của pháp luật.

Qua nghiên cứu tình hình thực tế tác giả đề xuất phương án xây dựng PTN với các nội dung chính cụ thể sau đây.

Thứ nhất là cơ cấu tổ chức, chức năng Phịng thí nghiệm:

- Phịng Thí Nghiệm là bộ phận trực thuộc Phân xưởng sửa chữa;

- Đơn vị quản lý thiết bị, tài liệu và thực hiện: Tổ Thí Nghiệm Điện-PXSC;

- Phịng thí nghiệm có chức năng: Thử nghiệm các thiết bị điện, hệ thống công nghệ, phương tiện đo và thiết bị an toàn điện theo danh mục phép thử đề nghị công nhận; - Khi thành lập PTN, một số cán bộ được phân công kiêm nhiệm như Bảng 3-4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động bảo trì tại công ty thủy điện đại ninh (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)