07. Nội dung kết cấu của luận văn
2.1 Giới thiệu chung về thị trường dệt may Việt Nam
2.1.1 Phân tích thị trường trong thời gian qua
Trong thời gian qua, thị trƣờng dệt may Việt Nam tăng trƣởng nhanh, bình quân xấp xỉ 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005, xấp xỉ 12%/năm trong giai đoạn 2005-2010 góp phần đƣa dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng XK lớn nhất. Khơng những vậy, tính đến năm 2012 dệt may cịn là ngành thu hút một lƣợng lao động lớn với hơn 2 triệu lao động và 3710 doanh nghiệp, góp phần tạo ra việc làm cho ngƣời dân. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may vẫn hoạt động gia cơng sản phẩm là chính (70% kim ngạch XK là dƣới hình thức gia cơng) nên giá trị mang lại không cao, khách hàng không biết đến sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt.
Bên cạnh đó, ngành dệt may cịn phụ thuộc nhiều vào lƣợng bơng, sợi nhập khẩu nên còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu này. Theo số liệu của tổng cục thống kê, mặc dù năm 2012, kim ngạch XK đạt kỷ lục 17,2 tỷ USD, song kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu cho ngành may cũng tăng lên trên 10 tỷ USD, qua đó phản ảnh sự thiếu hiệu quả trong ngành may.
Tuy nhiên, đánh giá cơng bằng thì dệt may Việt Nam trong thời gian qua đã có bƣớc phát triển mạnh, từ việc chỉ XK đạt trên dƣới 100 triệu USD giai đoạn trƣớc năm 2000 thì đến nay dệt may đã vƣơn lên trở thành ngành đứng đầu trong đóng góp cho hoạt động XK. Đồng thời, đẩy lùi đƣợc sự xâm nhập của hàng may mặc giá rẻ của Trung Quốc.
2.1.2 Đánh giá thị trường hiện tại
Năm 2012 kim ngạch XK ngành dệt may đạt 17,2 tỷ USD (chƣa kể 65 triệu USD xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày) đạt tăng 8,5% so với năm 2011. Đây là lần thứ tƣ liên tiếp dệt may dẫn đầu các ngành hàng XK của nƣớc ta. Các thị trƣờng nhƣ Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Nga, Trung Đơng đều tăng so với 2011, chỉ có thị trƣờng EU giảm từ 2,8 tỷ USD xuống 2,4 tỷ USD do khủng hoảng nợ công ở nơi này vẫn chƣa giải quyết đƣợc.
Thị trƣờng nội địa của ngành trong năm 2012 không đạt đƣợc mức tăng trƣởng nhƣ những năm trƣớc do sức tiêu dùng thấp, đạt mức 7,8%. Giá trị ƣớc tính của thị trƣờng nội địa đạt 240.000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 70% giá trị XK. Mặc dù tốc độ tăng trƣởng nội địa giảm, nhƣng năm 2012 cũng ghi dấu sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc mở rộng hệ thống phân phối nội địa. Trong đó, Vinatex là đầu tàu hƣởng ứng tích cực chƣơng trình “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”. Vinatex đã hợp tác với 40 Sở Cơng Thƣơng trên tồn quốc để đƣa hàng về nông thôn, nhằm phát triển sâu hơn thị trƣờng nội địa. Năm qua, tập đồn đã tích cực phát triển hệ thống phân phối, hiện đã có hơn 60 cửa hàng kinh doanh mang thƣơng hiệu VinatexMart. Cùng hệ thống cửa hàng của các tổng công ty nhƣ: Việt Tiến, May 10, May Đức Giang, Hanosimex,….Nguyên nhân các doanh nghiệp chƣa quan tâm mạnh thị trƣờng nội địa là do thị trƣờng tƣơng đối dễ tính, chỉ ở các thành phố lớn mới có sự lựa chọn kỹ khi mua hàng. Trong khi đó, ngƣời dân ở nơng thơn vẫn cịn quan tâm đến việc “ăn chắc, mặc bền” nên khơng địi hỏi nhiều về thiết kế sản phẩm đa dạng. Do đó các doanh nghiệp chƣa đầu tƣ phát triển sản phẩm nội địa theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, mẫu mã.
Về nguồn nguyên liệu xơ sợi, năm 2012 đánh dấu đƣợc sự chủ động của các doanh nghiệp. Lƣợng xơ sợi sản xuất trong nƣớc ƣớc tính đáp ứng đƣợc 70% nhu cầu trong nƣớc, mức sản xuất tăng 3,8% so với năm 2011. Qua đó giúp các doanh nghiệp có thể tự chủ đƣợc về bài toán giá thành.
2.1.3 Triển vọng thị trường trong tương lai
Theo các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong năm 2013 sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới chƣa hồi phục, nợ công ở một số nƣớc châu Âu vẫn đang tiếp diễn. Bên cạnh đó là xu hƣớng giảm giá đơn hàng do giá nguyên vật liệu giảm, khiến cho tăng trƣởng kim ngạch XK dệt may của Việt Nam sang các thị trƣờng chính là Mỹ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc có thể giảm so với 2012. Đặc biệt là ở thị trƣờng EU vì các nƣớc này chuyển dần đơn hàng sang Campuchia, Lào và Bangladesh nhằm tránh mức thuế nhập khẩu 10% để tiết kiệm chi phí, do những nƣớc này còn đƣợc hƣởng tiêu chuẩn tối huệ quốc (MFN) với mức thuế suất nhập khẩu là 0%. Mục tiêu của ngành là XK đạt 18,8-19,2 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2012. Cùng với
đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nƣớc sản xuất hàng dệt may trên thế giới. Và cịn nhiều khó khăn khác nhƣ lạm phát cao hơn mức lạm phát bình qn của thế giới, chi phí nhân cơng tăng, thiếu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, nguồn vốn khả dụng vẫn tiếp tục khó khăn, các DN thiếu vốn để sản xuất và vốn để đầu tƣ mở rộng sản xuất,...
Tuy có những khó khăn nhƣng cùng với đó các doanh nghiệp vẫn có một số thuận lợi nhất định. Theo kế hoạch năm 2013 thì ngành dệt may sẽ tăng cƣờng áp dụng các định mức kinh tế kỹ thuật mới, tiên tiến; sử dụng nguyên phụ liệu trong nƣớc để giảm ngoại tệ nhập khẩu; tăng cƣờng chuỗi liên kết ngành, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa; tăng diện tích trồng bơng trong nƣớc lên 16.000 ha; tăng cƣờng sử dụng vật tƣ, nguyên liệu, máy móc, thiết bị sản xuất trong nƣớc để tiết kiệm chi phí; đồng thời xây dựng chính sách đãi ngộ và tiền lƣơng phù hợp để thu hút lao động. Các dự án cung cấp sợi từng bƣớc đi vào hoạt động, đƣợc chờ đợi nhiều nhất là Dự án Nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp polyester Đình Vũ do Cơng ty CP Hóa dầu và Xơ sợi dầu khí (Pvtex) làm chủ đầu tƣ, đã chào bán sản phẩm ra thị trƣờng từ cuối năm 2011. Trong năm 2012, Nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ cung ứng cho ngành dệt may khoảng 150.000-175.000 tấn xơ sợi, cung cấp thêm khoảng 40% nhu cầu về xơ sợi để phục vụ ngành dệt may trong nƣớc. Khi đó, về nguồn cung xơ sợi, ngành dệt may sẽ chủ động đƣợc khoảng 70%. Phấn đấu đến năm 2015 sẽ đáp ứng 80% nhu cầu xơ sợi trong nƣớc. Đồng thời, với việc hạn chế ảnh hƣởng của việc tăng giá xăng, điện thì nhà nƣớc cũng có biện pháp kìm chế lạm phát bằng cách giảm lãi suất huy động về 8%, theo đó, lãi suất cho vay cũng giảm về ngƣỡng 11-12%, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đang cần nguồn vốn mở rộng sản xuất cũng nhƣ vƣợt qua giai đoạn khó khăn chung.
Bên cạnh đó, thị trƣờng nội địa ngày càng phát triển, khách hàng ngày càng mong muốn có những sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt có thiết kế đẹp, độc đáo. Với cơ cấu dân số trẻ và đa số đang ở độ tuổi lao động nên hứa hẹn thị trƣờng nội địa sẽ là mảnh đất màu mỡ cho các doanh nghiệp muốn khai thác. Theo đánh giá của bộ thƣơng mại và tổng cơng ty dệt may Việt Nam thì các doanh nghiệp nội địa có thể đáp ứng 80% nhu cầu trong nƣớc với giá trị ƣớc tính là khoảng 10 tỷ USD.
Trong chiến lƣợc qui hoạch của ngành giai đoạn 2011-2020 thì các doanh nghiệp sẽ dần chuyển dịch đầu tƣ về khu vực nông thôn để tận dụng nguồn nhân cơng tại chỗ nhằm tiết kiệm chi phí, giảm sức ép cạnh tranh ở các trung tâm lớn nhƣ TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dƣơng. Vì vậy, sau khi khảo sát các tỉnh trong cả nƣớc, Vinatex đã chọn một số tỉnh khu vực phía Bắc gồm Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Các tỉnh Bắc Trung Bộ là Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị. Các tỉnh miền trung là Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên. Các tỉnh miền tây là Tiền Giang, Đồng Tháp và miền đông là Tây Ninh. Do đó, các doanh nghiệp cần nhạy bén nắm bắt xu hƣớng để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
Trong 10 năm tới, các mặt hàng chủ lực của ngành dệt may vẫn là nguyên liệu bông, xơ sợi tổng hợp, vải dệt thoi, dệt kim, sản phẩm may mặc. Mục tiêu đạt mức tăng trƣởng XK bình qn 9%/năm, đóng góp 20% tăng trƣởng XK của cả nƣớc. Theo dự báo, nền kinh tế thế giới sẽ dần phục hồi và phát triển mạnh trở lại, khi đó đến năm 2020 thị trƣởng dệt may Việt Nam sẽ bị thống trị bởi các tập đồn có tài chính và lịch sử phát triển lâu đời trong nƣớc. Cùng với đó là sự xâm nhập của các cơng ty đa quốc gia về thời trang. Do đó, xu hƣớng hợp sáp nhập giữa các doanh nghiệp nhỏ lẻ sẽ diễn ra nhiều để giúp họ tồn tại.