Hệ thống pháp luật, công tác quản lý của nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT

2.3.1.1. Hệ thống pháp luật, công tác quản lý của nhà nước

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư là nhiệm vụ hàng đầu của Việt Nam để phù hợp với xu thế hội nhập vào kinh tế thế giới. Từ năm 2005, nhiều chính sách mới về đầu tư nói chung và đầu tư trực tiếp ra nước ngồi nói riêng được ban hành, việc hoàn thiện hệ thống pháp lý đã tạo niềm tin cho doanh nghiệp mở rộng hoạt

động ở nước ngoài.

Hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam về hoạt động đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài đang dần được hồn thiện, tạo khn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư

và quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Nghị định 22/1999/NĐ-CP

trước đây là một bước tiến trong q trình hồn thiện dần khung pháp lý của Việt

78/2006/NĐ-CP được xây dựng có nhiều điểm mới và khắc phục được một số nhược điểm của Nghị định 22/1999/NĐ-CP. Nghị định 78/2006/NĐ-CP bổ sung các quy định về lĩnh vực khuyến khích , cấm, hạn chế đầu tư ra nước ngoài; ưu đãi đầu tư; thời hạn triển khai thực hiện dự án; quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi trong đó quy định rõ về trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan và ủy

ban nhân dân cấp tỉnh; quy định về việc hỗ trợ đầu tư ở nước ngoài. Thời gian cấp

phép đầu tư được rút ngắn, cụ thể là chỉ còn 15 ngày so với 30 ngày như trước đây.

Vốn đầu tư của những dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướng cũng lớn

hơn rất nhiều. Cụ thể dự án thuộc lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, tài chính tín dụng, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thơng có sử dụng vốn nhà

nước từ 150 tỷ đồng trở lên; các dự án thuộc các lĩnh vực khác có sử dụng vốn nhà nước từ 300 tỷ đồng trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tế từ 600 tỷ đồng trở

lên sẽ được Thủ tướng chấp thuận.

Việc Chính phủ thơng thống hóa đầu tư ra nước ngoài của ngành ngân hàng, bảo hiểm là vơ cùng quan trọng vì chính sự phát triển của bản thân các ngành này và vì mối quan hệ chặt chẽ của các ngành này với các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài ở những lĩnh vực khác. Sự mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngồi của ngân hàng sẽ có tác dụng hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài rất nhiều trong việc huy động vốn, chuyển tiền ra nước ngoài, chuyển lợi nhuận về nước và tư vấn

tài chính. Điều này cũng thường thấy ở các quốc gia khi một công ty đầu tư kinh

doanh ở nước ngồi thì có các cơng ty, doanh nghiệp khác nối theo để tiếp tục nhận hợp đồng dịch vụ như chính quốc cho cơng ty đi đầu tư, trong đó có ngân hàng, dịch vụ quảng cáo, tư vấn,…

Với chính sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi tại Thơng tư số 97/2002/TT-BTC, các loại máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu… xuất khẩu ra

nước ngoài để tạo tài sản cố định cho dự án đầu tư của các doanh nghiệp sẽ được

Nam đầu tư ở nước ngoài, nếu đã chịu thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ngồi thì

khi tính thuế tại Việt Nam, doanh nghiệp đó sẽ được trừ phần đã nộp ở nước ngoài.

Số thuế thu nhập của các đơn vị này, nếu đã được miễn, giảm theo luật pháp của

nước sở tại (đối với phần lợi nhuận được hưởng từ các dự án), cũng sẽ được trừ đi khi xác định số thuế tại Việt Nam.

Việt Nam có quan hệ kinh tế, thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, đại đa số chính phủ các nước đều ban hành chính sách khuyến khích, kêu gọi

FDI. Đặc biệt quan hệ giữa Việt Nam với một số nền kinh tế (Lào, Nga,

Campuchia, Trung Quốc,…) là những quan hệ đặc biệt nên nhận được sự ủng hộ của chính phủ đối với quan hệ hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp hai phía. Bên cạnh

đó, mối liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài từng bước chặt chẽ hơn.

Đóng vai trị quan trọng cho dịng đầu tư Việt Nam ra nước ngồi cịn là những

hiệp định, nghị định thư, các thỏa thuận, định chế pháp lý trong nước và quốc tế khác liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ và lao động qua biên giới quốc gia. Cho đến nay, Việt Nam đã ký khoảng 90 hiệp định thương mại song phương và 47 hiệp định bảo hộ đầu tư. Đây là một cố gắng của chính phủ, cho phép doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu rộng hơn với thị

trường nước ngồi để đa dạng hóa và không ngừng bổ sung, mở rộng các đối tác,

thị trường nguyên liệu, công nghệ, nguyên vật liệu và khách hàng… Qua đó cho phép mở rộng dòng vốn đổ vào trong nước bắt nguồn trực tiếp từ sự hồi hương những khoản lợi nhuận thu được do đầu tư ra nước ngoài, hoặc từ kết quả vận động

đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp với các đối tác nước ngoài.

Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã phần nào thể hiện được sức mạnh không chỉ về kinh tế của Việt Nam mà cịn cả về chính trị, tạo những mối quan hệ tốt đẹp với các nước tiếp nhận đầu tư, từ đó nâng cao uy tín của quốc gia trên

Việt Nam sử dụng vốn có hiệu quả hơn, khả năng tài chính của doanh nghiệp được

đảm bảo, do đó thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước, làm tăng nguồn vốn phát triển kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)