Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 79)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

Trước tiên, có thể kể đến đó là tác động của biến động kinh tế thế giới vào nền

kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập trên mọi phương diện, trong đó có một số biến động mang tính tồn cầu, đã vượt q tầm kiểm sốt của chúng ta.

Môi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh chưa lành mạnh, cũng như tập quán

tiêu dùng còn nhiều cá biệt ở các quốc gia và vùng lãnh thổ mà doanh nghiệp Việt

Nam đầu tư, đã gây ra khơng ít trở ngại.

Đại đa số các nước vẫn xem Việt Nam là “quốc gia đang chuyển đổi sang kinh

tế thị trường”, kết quả là nước sở tại sẽ đánh thuế rất cao đối với hàng hóa của Việt Nam. Chính sách và biện pháp chống bán phá giá mang tính kỳ thị này không chỉ làm cho một khối lượng lớn hàng hóa Việt Nam do bị đánh thuế cao buộc nhà đầu

tư phải rút khỏi thị trường nước sở tại, mà hơn thế, cịn dẫn đến tình trạng làm giảm

sức cạnh tranh ở các lĩnh vực mà Việt Nam đầu tư. Ngoài ra, giá cả trên thị trường thế giới luôn biến động nên các doanh nghiệp rất khó khăn khi tiếp cận thị trường mà mình định đầu tư.

Sự thiếu vắng những cơ sở cần thiết cho việc tiếp cận khoa học công nghệ, thiếu những điều kiện hỗ trợ các chủ thể đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ tiên tiến,

đã kiềm chế tiềm năng đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam.

Thiên tai nặng nề, tình hình dịch bệnh trong và ngồi nước cũng đã ảnh hưởng ít nhiều đến mơi trường kinh tế của Việt Nam.

Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư của một số quốc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam đang có dự án triển khai ln trong q trình sửa đổi, hồn thiện nên có nhiều thay đổi, khơng thống nhất, thiếu minh bạch và khó tiếp cận. Tại một số quốc gia, đặc biệt các quốc gia là thị trường truyền thống của Việt Nam, có sự thiếu nhất quán trong áp dụng chính sách, cụ thể là các quy định do địa phương đặt ra và áp dụng ngồi các chính sách của nhà nước. Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại một số nền kinh tế, cũng như các thủ tục triển khai thực hiện dự án đầu tư

(đất đai, phê duyệt thiết kế…), thủ tục thông quan khá phức tạp, kéo dài thời gian,

gây tốn kém về chi phí cho doanh nghiệp.

Lực lượng lao động tại chỗ ở một số quốc gia cịn hạn chế, trình độ chun mơn thấp, tính kỷ luật và tính chun cần khơng cao, nên khó đáp ứng được nhu cầu về

lao động của nhà đầu tư cả về số lượng lẫn chất lượng.

Sự khác biệt về ngôn ngữ cũng là một trong những cản trở hoạt động đầu tư ra

nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương này đã hệ thống lại cơ sở pháp lý hiện có về đầu tư ra nước ngoài của

Việt Nam, đồng thời trình bày một bức tranh toàn cảnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam. Sau hơn 10 năm kể từ khi có quy chế mang tính pháp lý về

đầu tư ra nước ngoài (Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/04/1999), Việt Nam đã

có trên 400 dự án đầu tư vào trên 32 nước thuộc khu vực lãnh thổ cả 5 châu lục.

Đầu tư ra nước ngoài đã mở ra mặt trận kinh tế thứ hai, góp phần đưa kinh tế Việt

Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

Qua phân tích chương hai cho thấy hoạt động đầu tư ra nước ngoài đạt được

nhiều thành tựu và có sự phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu thì hoạt

động này cịn có nhiều hạn chế như nhận thức chưa đầy đủ của nhiều bộ phận về

hoạt động đầu tư ra nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam, điều này ảnh hưởng

đến việc xây dựng chiến lược đầu tư ra nước ngoài ở cấp quốc gia, lẫn cấp ngành, địa phương; thể chế chính sách chưa hồn thiện, hoạt động này cịn mang tính chất

tự phát, tự thân nhà đầu tư vận động, các nhà đầu tư nước ngồi khơng kiên kết với nhau,…

Tóm lại để thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài,

nhà nước phải cần có một hệ thống giải pháp hồn chỉnh và mang tầm chiến lược,

không thể thực hiện tự phát, nhất thời, khoán trắng cho một vài đơn vị tổ chức, cá

nhân nào; ngược lại, cần được tiến hành có chỉ đạo tập trung, thống nhất, liên tục,

phối hợp nhịp nhàng của một hệ thống cơ cấu tổ chức, các bộ, ngành, địa phương.

Có như vậy hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam sẽ thuận lợi và trôi chảy hơn trong tương lai.

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)