Bảng thang đo Likert 5 điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 46 - 49)

Hồn tồn

khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý

1 2 3 4 5

Bước 2: Bảng câu hỏi sơ bộ được thiết kế và tiến hành phỏng vấn thử với

khoảng 20 đối tượng khảo sát để đánh giá sơ bộ thang đo và điều chỉnh câu từ cho phù hợp với nội dung nghiên cứu cũng như phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam để

đảm bảo đối tượng khảo sát có thể hiểu và trả lời đúng với mục đích của bài nghiên

38

Bước 3: Sau khi căn cứ vào kết quả phỏng vấn thử, tác giả hiệu chỉnh thành

bảng câu hỏi chính thức sử dụng để thu thập thông tin mẫu nghiên cứu. Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức gồm 27 biến quan sát, chia thành 2 phần:

Phần 1: Các câu hỏi nhằm thu thập sự đánh giá của người lao động đối với các thành phần của năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc. (27 câu hỏi)

Phần 2: Các thông tin cá nhân của đối tượng khảo sát để phân loại và phân tích dữ liệu về sau. (4 câu hỏi)

3.3.3 Thu thập dữ liệu

Để thu thập dữ liệu, tác giả phát trực tiếp bảng câu hỏi kết hợp với gửi qua email đến người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp CNTT tại TP. HCM.

Mẫu điều tra được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện, phi sác xuất. Thơng tin về mẫu thu thập: Có 300 bảng câu hỏi được phát đi (bao gồm trực tiếp 210 bảng câu hỏi và 90 bảng câu hỏi thu thập được qua Google Docs). Sau khi sàng lọc, loại bỏ các kết quả trả lời không hợp lệ (bỏ trống nhiều câu hoặc trả lời giống nhau từ

đầu tới cuối), thu được 287 phiếu hợp lệ (đạt tỉ lệ 95.67%).

3.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp phân tích dữ liệu được dùng trong nghiên cứu bao gồm: phân

tích hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy.

Tồn bộ dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0:

Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha: để loại bỏ các biến không phù hợp. Các

biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 được xem xét để loại khỏi thang đo.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA): nhằm mục đích kiểm tra và xác định các

nhóm biến trong mơ hình nghiên cứu từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha để tạo ra các biến mới từ các biến đã cho phù hợp với mẫu xem xét. Các nhân tố được rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu. Các tiêu chí đánh giá trong phân tích nhân tố khám phá

39

(EFA) như sau: các biến có hệ tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 đều bị loại.

Phân tích nhân tố được lựa chọn là phương pháp Principal Component Analysis, với phép xoay nhân tố giữ ngun góc các nhân tố chính Varimax.

Phân tích hồi quy: phương pháp hồi quy tuyến tính phân tích mối quan hệ giữa

một hay nhiều biến độc lập với một biến phụ thuộc định lượng và là phương pháp

được sử dụng phổ biến để kiểm định giả thuyết khoa học. Đối với trường hợp nhiều

biến độc lập tác động vào một biến phụ thuộc như trong nghiên cứu này, mơ hình hồi quy được sử dụng là hồi quy bội (MLR). Nội dung của phương pháp này bao gồm: (1) Ước lượng và kiểm định các hệ số hồi quy; (2) Đánh giá sự phù hợp của mơ hình; (3) Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu. Phát triển thang đo nháp 1 từ cơ

sở lý thuyết thông qua nghiên cứu định tính để hiệu chỉnh thành thang đo chính cho phù hợp hơn bối cảnh Việt Nam đến việc khảo sát chính thức. Đồng thời trong

chương này cũng xác định rõ đối tượng khảo sát là người lao động làm việc tại các

doanh nghiệp CNTT ở TP. HCM với cỡ mẫu là 287 người, các giai đoạn thiết kế

40

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 tập trung xử lý dữ liệu đã được thu thập và lần lượt thực hiện các

phân tích gồm có: thống kê mơ tả mẫu, đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp phân tích tương quan và hồi quy bội.

4.1 Thống kê mô tả mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)