CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các thành phần của thang đo năng lực học tập của tố chức tập của tố chức
Trước hết, để phân tích nhân tố khám phá ta kiểm tra một số điều kiện để sử
dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA):
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO 0.798 Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 2952.392
df 210
Sig. 0.000
Nguồn Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Kiểm định Bartlett: giá trị p (Sig) = 0.000 < 0.05 do vậy các biến độc lập có quan hệ với nhau.
Kiểm định KMO: hệ số KMO = 0.798 > 0.5 đạt yêu cầu, thể hiện phần chung giữa các biến lớn.
Kết quả bảng 4.4 cho thấy tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp trích nhân tố Principal Components Analysis và phép quay Varimax có 21 biến quan sát được nhóm thành 5 nhân tố với tổng phương sai trích (TVE) 66.771% > 50% và các nhân tố đều có hệ số tải của các biến đạt yêu cầu (> 0.50).
44
Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA các thành phần của thang đo năng lực học tập của tổ chức Tên các thành phần Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 Thử nghiệm những ý
tưởng mới (EXP)
EXP1 0.805 EXP2 0.813 EXP3 0.788 0.202 EXP4 0.650 0.216 EXP5 0.728 0.251 Chấp nhận rủi ro (RISK) RISK1 0.266 0.739 RISK2 0.794 RISK3 0.763 RISK4 0.765 RISK5 0.803
Tương tác với mơi trường bên ngồi tổ
chức (ENV)
ENV1 0.767
ENV2 0.703
ENV3 0.808
ENV4 0.279 0.714
Đối thoại giữa các
thành viên trong tổ chức (DIA) DIA1 0.761 0.224 DIA2 0.841 DIA3 0.286 0.768 DIA4 0.823
Người lao động tham
gia vào quá trình ra quyết định (PAR)
PAR1 0.372 0.762
PAR2 0.794
PAR3 0.801
Tiêu chí Eigenvalues 5.916 2.656 2.184 1.853 1.414
Phương sai trích tích lũy 66.771%
Nguồn Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự hài lịng đối với cơng việc
Kết quả kiểm định KMO và Barlett cho thấy các biến quan sát của thang đo sự hài lịng đối với cơng việc có mối quan hệ tương quan với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố (vì KMO = 0.845 > 0.50 và Sig. = 0.000 < 0.5).
45
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO 0.845 Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 991.119
df 15
Sig. 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Dựa vào bảng 4.6 cho thấy, ở mức ý nghĩa Eigenvalues = 3.891 > 1, có 1 nhân tố được rút ra từ 6 biến quan sát và phương sai trích được là 64.847% và các nhân tố đều có hệ số tải nhân tố > 0.5.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA thang đo sự hài lịng đối với cơng việc Tên các thành phần Biến quan sát Nhân tố Tên các thành phần Biến quan sát Nhân tố
1
Sự hài lịng đối với cơng
việc (JOB) JOB1 0.740 JOB2 0.850 JOB3 0.722 JOB4 0.756 JOB5 0.897 JOB6 0.851 Tiêu chí Eigenvalues 3.891
Phương sai trích tích lũy 64.847%
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Tóm lại, tất cả các biến quan sát (bảng 4.4 và bảng 4.6) đều có trọng số nhân tố lớn hơn 0.5, đạt yêu cầu, như vậy thang đo đạt giá trị hội tu.
Nhân tố thử nghiệm những ý tưởng mới gồm 5 biến quan sát: EXP1, EXP2, EXP3, EXP4, EXP5.
Nhân tố chấp nhận rủi ro gồm 5 biến quan sát: RISK1, RISK2, RISK3, RISK4,
46
Nhân tố tương tác với mơi trường bên ngồi tổ chức gồm 4 biến quan sát: ENV1, ENV2, ENV3, ENV4.
Nhân tố đối thoại giữa các thành viên trong tổ chức gồm 4 biến quan sát: DIA1, DIA2, DIA3, DIA4.
Nhân tố người lao động tham gia vào quá trình ra quyết định gồm 4 biến quan sát: PAR1, PAR2, PAR3.
Nhân tố sự hài lịng đối với cơng việc gồm 6 biến quan sát: JOB1, JOB2, JOB3,
JOB4, JOB5, JOB6.