Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước, hiệu quả quản lý Nhà nước
3.1 Dự báo xu hướng phát triền ngành điện tác động đến việc quản lý Nhà nước trong
nước trong ngành điện
3.1.1 Tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lý Nhà nước trong ngành điện
Trong thời gian tới, tiến trình hô ̣i nhâ ̣p quốc tế của Viê ̣t Nam ngày mô ̣t sâu rô ̣ng hơn, ta ̣o không gian phát triển mới cho nền kinh tế Viê ̣t Nam, tranh thủ được những thành tựu khoa ho ̣c công nghê ̣, cách quản lý tiên tiến của thế giới trên nhiều lĩnh vực, cu ̣ thể là ngành điê ̣n để thuâ ̣n lợi cho viê ̣c phát triển nền kinh tế, duy trì ổn định xã hơ ̣i của đất nước. Viê ̣t Nam trở thành nước có môi trường kinh doanh tiềm năng, đươ ̣c các nước trên thế giới nhắm đến, do đó hê ̣ thống cơ sở ha ̣ tầng và viê ̣c quản lý chất lượng di ̣ch vu ̣ khách hàng đối với ngành điê ̣n cần được quan tâm.
Viê ̣c hô ̣i nhâ ̣p kích thích sự thay đổi tích cực của cơ cấu sản xuất, sản phẩm có hàm lượng công nghê ̣ ngày càng tăng, số lượng doanh nghiê ̣p tham gia vào thi ̣ trường sản xuất các sản phẩm trên ngày càng phát triển, do vâ ̣y chất lượng điê ̣n cung ứng phải đảm bảo những yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuâ ̣t nhất đi ̣nh, đòi hỏi ngành điê ̣n không ngừng phát triển, gia tăng sản lượng điện cung ứng, chất lượng cao để cung cấp ổn đi ̣nh cho các doanh nghiê ̣p.
Quá trình hô ̣i nhâ ̣p ta ̣o điều kiê ̣n cho hê ̣ thống quản lý Nhà nước ta ̣i Viê ̣t Nam đươ ̣c thay đổi về tư duy và cách thức quản lý, thay đổi về chuyên môn và nhâ ̣n thức, thúc đẩy cải cách thủ tu ̣c hành chính, cải cách thể chế thi ̣ trường ta ̣o sự thuâ ̣n lơ ̣i trong viê ̣c kinh doanh của các ngành nghề, đă ̣c biê ̣t là ngành điê ̣n khi tham gia thi ̣ trường điê ̣n ca ̣nh tranh.
Hô ̣i nhâ ̣p đồng nghĩa với viê ̣c ngành điê ̣n cần hoàn thiê ̣n hơn về chất lượng nguồn nhân lực, hiê ̣n đa ̣i hóa cơ sở ha ̣ tầng, nâng cao năng lực ca ̣nh tranh, đảm bảo khả năng là đối tác tin câ ̣y với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là mô ̣t thách thức và đô ̣ng lực cho sự phát triển của ngành.
3.1.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4 đến quản lý Nhà nước ngành điện
Cuô ̣c cách ma ̣ng công nghiê ̣p 4.0 tác đô ̣ng đến tất cả loại hình sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực kinh tế xã hô ̣i, thay đổi toàn hê ̣ thống sản xuất và quản tri ̣ hiê ̣n nay. Không nằm ngoài xu thế chung của thế giới Viê ̣t Nam nói chung và ngành điê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam nói riêng đang từng bước tâ ̣n du ̣ng những cơ hô ̣i mà cuô ̣c cách ma ̣ng 4 mang la ̣i trong sự vâ ̣n hành mới nền sản xuất dựa trên công nghê ̣ cao, trí tuê ̣ nhân ta ̣o, giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, tính kết nối cao giữa nhà cung cấp và người sử du ̣ng. Bên ca ̣nh đó chất lượng sản phẩm trên tất cả các lĩnh vực sẽ được nâng cao, giá cả ca ̣nh tranh bởi sự ứng du ̣ng tiến bộ khoa ho ̣c và công nghệ vào sản xuất làm gia tăng chất lượng, giảm chi phí, ha ̣ giá thành sản phẩm. Ngành điê ̣n hiê ̣n đang chờ đợi và từng bước áp du ̣ng thành tựu về tất cả các lĩnh vực mà cuô ̣c cách ma ̣ng công nghiê ̣p 4.0 mang la ̣i trong hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh điê ̣n. Đồng thời viê ̣c QLNN trong chất lượng di ̣ch vu ̣ khách hàng ta ̣i ngành điê ̣n được thực hiê ̣n dễ dàng, hiê ̣u quả hơn khi mà viê ̣c phát triển ha ̣ tầng kết nối số, bảo đảm an ninh, an toàn ma ̣ng giúp các cơ quan QLNN điều hành quản lý hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p, chống thất thu thuế, kiểm soát minh ba ̣ch về thông tin, quản lý chất lượng di ̣ch vu ̣ và các vấn đề nảy sinh trong xã hô ̣i, theo dõi sự vâ ̣n đô ̣ng phát triển của toàn nền kinh tế. Bên ca ̣nh đó thách thức đối với ngành điê ̣n được đă ̣t ra là phải không ngừng đẩy ma ̣nh nâng cao công nghê ̣, dư thừa lao đô ̣ng dẫn đến khó khăn trong viê ̣c bố trí nhân lực, thiếu nhân lực có trình đô ̣ cao, thừa nhân lực có trình đô ̣ thấp khi mà ho ̣ không đáp ứng được yêu cầu kiến thức để vâ ̣n hành các thiết bi ̣ công nghê ̣ cao. Những thách thức về làm chủ công nghê ̣ có tác đô ̣ng rất lớn đối với thi ̣ trường lao đô ̣ng trên nền kinh tế và ngành điê ̣n có thể dẫn đến những bất ổn xã hội. Đây cũng là bài toán đă ̣t ra cho sự QLNN đối với ngành điê ̣n trong giai đoạn cuộc cách mạng cơng nghiệp 4 đang dần làm chủ tồn cầu.
3.1.3 Tác động của thị trường điện cạnh tranh đến việc quản lý Nhà nước ngành điện
tình hình phát triển kinh tế của nước ta, và theo ki ̣p xu thế phát triển của các nước trong khu vực. Theo Quyết đi ̣nh số 63/2013/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy đi ̣nh về lô ̣ trình, các điều kiê ̣n hình thành và cơ cấu ngành điê ̣n để hình thành và phát triển các cấp đô ̣ thi ̣ trường điê ̣n lực ta ̣i Viê ̣t Nam theo đó: Giai đoa ̣n thí điểm 1 (từ 2015-2017) sử du ̣ng hê ̣ thống đo đếm phía trung thế ta ̣i các tra ̣m 220/110kV (ranh giới quản lý hiê ̣n hữu giữa Công ty Lưới điê ̣n cao thế và các Công ty Điê ̣n lực) làm ranh giới giữa bô ̣ phâ ̣n phân phối và bán lẻ điê ̣n; Giai đoa ̣n thí điểm 2 (từ 2017-2019) tùy thuô ̣c vào thiết kế chi tiết của thi ̣ trường bán buôn (đang đươ ̣c xây dựng), quy đi ̣nh vâ ̣n hành và các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t liên quan, từng bước tách bô ̣ phâ ̣n phân phối và bán lẻ theo phương án 2 để chuẩn bi ̣ cho thi ̣ trường bán lẻ điê ̣n ca ̣nh tranh dự kiến từ 2021. Giai đoa ̣n hoàn chỉnh (từ 2019- 2021) các CTĐL trực thuô ̣c Tổng công ty điê ̣n lực sẽ trở thành đơn vi ̣ ha ̣ch toán đô ̣c lâ ̣p, các bộ phận phân phối và bán lẻ điện sẽ tách ba ̣ch về tổ chức bô ̣ máy và ha ̣ch toán. Thực hiện công tác đào ta ̣o nâng cao trình đô ̣ chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ cho cán bô ̣, công nhân viên đáp ứng yêu cầu ca ̣nh tranh của thi ̣ trường thí điểm trong giai đoạn 2015-2021. Theo quyết định số 12751/QĐ-BCT ngày 23/11/2015 của Bộ Công Thương, kế hoạch vận hành Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM) thí điểm năm 2016 bao gồm 2 mục tiêu sau: (1) Thử nghiệm thí điểm cạnh tranh bước 1 trong khâu bán bn điện có nhiều bên bán, nhiều bên mua trên thị trường điện; (2) Thử nghiệm việc phân bổ hợp đồng mua bán điện đã ký giữa các đơn vị phát điện với EVN (Công ty Mua bán điện) cho 05 Tổng công ty Điện lực.
Đây là mô ̣t dự án đổi mới cơ chế QLNN trong ngành điê ̣n nhằm thay đổi ngành điê ̣n từ đô ̣c quyền sang mô ̣t ngành nghề có tính chất ca ̣nh tranh để tham gia vào nền kinh tế thi ̣ trường. Tuy đề án vẫn trong giai đoa ̣n thí điểm và còn nhiều mới mẻ đối với nước ta, tuy nhiên sau giai đoa ̣n thí điểm về thi ̣ trường phát điê ̣n ca ̣nh tranh và thi ̣ trường bán buôn điê ̣n Cu ̣c điều tiết điê ̣n lực đã cho biết hê ̣ thống điê ̣n vẫn vâ ̣n hành an toàn, tin câ ̣y, cung cấp đủ điện trên tồn quốc, đờng thời các đơn vị phát điện cũng đã nhận thức được tầm quan trọng, chủ động hơn trong công tác vận hành, rút ngắn thời gian sửa chữa bảo dưỡng, cắt giảm chi phí vận hành, chủ động trong chào giá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của đơn vị, góp phần nâng cao hiệu
quả chung của toàn hệ thống điện. Bên ca ̣nh đó sau thời gian thí điểm vẫn còn những khó khăn vướng mắc trong các thủ tu ̣c quy đi ̣nh, viê ̣c quản lý thi ̣ trường điê ̣n của Nhà nước còn ha ̣n chế về viê ̣c xây dựng mô hình, tổ chức, cơ chế hoa ̣t đô ̣ng. Tuy nhiên theo lô ̣ trình đề ra Nhà nước đang tiến hành công tác củng cố và phát triển thị trường phát điện cạnh tranh, Bộ Công Thương đã và đang chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị nghiên cứu chuẩn bị sẵn sàng cho thị trường bán buôn điện cạnh tranh vâ ̣n hành từ 2017-2019.