Phản ứng của lạm phát với cú sốc VNI, CREDIT và MLR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam ứng dụng mô hình SVAR , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 54)

Đối với tác động của cú sốc chỉ số chứng khoán đến chỉ số giảm phát GDP: Cú sốc của chỉ số thị trường chứng khốn có những tác động khá khác nhau trong từng giai đoạn. Cú sốc trên thị trường chứng khốn có tác động dương đến chỉ số giảm phát GDP trễ 1 quý. Các tác động dương này đạt đỉnh ở quý 2 và kéo dài đến quý thứ 3. Từ sau quý thứ 3 cho đến quý thứ 6, các tác động này là âm lên chỉ số giảm phát GDP. Sau đó, cú sốc này tác động cùng chiều đến GDP_D cho đến quý thứ 8. Từ sau quý 8, các tác động của cú sốc này hầu như ít biến động và đến kỳ thứ 11 sẽ có xu hướng trở về trạng thái cân bằng. Nhìn chung, cú sốc tăng của VNI dự báo rằng lạm phát sẽ tăng.

Đối với tác động của tín dụng Ngân hàng Nhà nước: Cú sốc tín dụng từ NHTW khơng có tác động đáng kể lên chỉ số giảm phát GDP ở quý đầu tiên. Cú sốc tăng tín dụng chỉ có tác động thực sự rõ và làm tăng lạm phát ở quý thứ 7 và 8, khi tại đây đạt cực đại với tác động dương tại quý thứ 7. Sau quý thứ 11, cú sốc có xu hướng trở về trạng thái ổn định. Khi tăng cung tín dụng từ NHTW thì lượng tiền lưu thông trong thị trường tăng lên, mặc dầu tăng cung tín dụng chưa gây áp lực tăng lạm phát ngay nhưng sau đó 6 q thì hành động này đã làm tăng lạm phát đáng kể.

Đối với tác động của lãi suất cho vay trên thị trường đến chỉ số giảm phát GDP: Các cú sốc tăng lãi suất cho vay trên thị trường ngay ban đầu sẽ gây ra tác động âm lên chỉ số giảm phát GDP nhưng rất ít, và cho đến quý thứ 3 thì đạt cực đại tác động âm. Sau đó, các tác động này chuyển thành các tác động dương trong giai đoạn từ quý 3 đến quý 5 (đạt đỉnh ở quý 4). Tiếp đó, các cú sốc có biến động nhưng ở mức độ nhỏ hơn. Đến quý thứ 8, các cú sốc này gần như trở lại trạng thái cân bằng. Cũng giống như lãi suất chính sách, cú sốc lãi suất cho vay cần một độ trễ tương đối để tác động mạnh đến lạm phát.

4.4.3 Phân tích kết quả phản ứng xung của biến lãi suất chính sách -.4 -.4 .0 .4 .8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of DI_D to DLGDP_R

-.4 -.2 .0 .2 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of DI_D to DLGDP_D

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of DI_D to DI_D

-.2 .0 .2 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of DI_D to DMLR Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Hình 4.5: Phản ứng của I_D với cú sốc GDP_R, GDP_D, MLR và cú sốc của chính nó

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8

Các kết quả từ mơ hình SVAR cho thấy: Cú sốc của tổng sản phẩm quốc nội thực, và giá cả nội địa tăng tác động lên lãi suất chính sách chủ đạo là cú sốc dương, ngoại trừ ở quý 7 và quý 8 là cú sốc âm trường hợp của GDP_R lên I_D (ngoại trừ ở quý 3, quý 9 và quý 10 với trường hợp cú sốc của GDP_D lên I_D), nhưng các cú sốc âm này rất nhỏ cho cả hai trường hợp. Cú sốc của GDP_R và GDP_D tăng 1 phần trăm điểm tác động lên I_D đều đạt đỉnh ở quý thứ 2, lần lượt ở mức tăng 0.15 điểm phần trăm và 0.1 điểm phần trăm. Nhìn chung cú sốc GDP_D lên I_D là nhỏ hơn và tắt dần nhanh.

Khi có cúc sốc tăng lãi suất chính sách, cú sốc này có tác động tức thì lên chính nó ở kỳ sau rất mạnh, và ở quý thứ hai tác động này vẫn dương. Từ quý 3 trở đi cú sốc này

chuyển hóa thành cú sốc âm và đạt mức âm cực đại ngay tại quý 3. Cú sốc lãi suất chính sách tác động lên chính nó tắt hẳn sau 9 quý. Trong khi, một cú sốc của lãi suất cho vay tác động đến lãi suất chính sách đáng kể nhất ở quý 3, sau quý thứ 3 cú sốc của MLR đến I_D là khơng cịn đáng kể.

4.4.4 Phân tích kết quả phản ứng xung của biến tỷ giá thực đa phương

-.010 -.005 .000 .005 .010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of DLREER to DLGDP_R

-.010 -.005 .000 .005 .010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Respons e of DLREER to DLGDP_D -.01 .00 .01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Response of DLREER to DI_D

.00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of DLREER to DLREER

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam ứng dụng mô hình SVAR , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)