Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai ở các trường đại học tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 74)

3.3 .1Thiết kế mẫu nghiên cứu

5.3 Một số kiến nghị

Từ kết quả ở chương 4, trong phân tích hồi quy, nghiên cứu đã xác định được các nhân tố tác động đến giá trị cảm nhận cũng như mức độ quan trọng của các nhân tố. Trong đó, nhân tố giá trị tiền tệ tác động mạnh hơn so với các nhân tố khác. Như vậy, theo tác giả các cơ sở đào tạo muốn thu hút được nhiều sinh viên thì cản phải nâng cao giá trị cảm nhận của sinh viên theo thứ tự ưu tiên lần lượt là giá trị tiền tệ, giá trị tri thức, giá trị chức năng, giá trị chất lượng, giá trị hình ảnh và giá trị xã hội. Tuy nhiên về mặt thực tế, giá trị chất lượng được người học quan tâm nhiều nhất nên nó có ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá trị cảm nhận sinh viên. Do đó, tác giả đề xuất một kiến nghị như sau:

Về giá trị chất lƣợng

Giá trị chất lượng được thể hiện qua chương trình đào tạo và giảng viên. Do đó, để nâng cao giá trị chất lượng đào tạo thì phải cải thiện chương trình đào tạo:

Chương trình học phải gắn liền với thực tế, và kết cấu các môn học trong chương trình phải được sắp xếp lại cho hợp logic hơn, các mơn học phải có tính kết nối liên tục chẳng hạn như môn trước làm cơ sở cho môn sau. Và việc phân bố thời lượng tiết học cho từng môn phải dựa trên cơ sở tầm quan trọng hay khả năng ứng dụng của mơn học đó trong thực tế. Khơng nên sắp xếp một lớp học q đơng sinh viên vì như thế sẽ làm giảm sự quan tâm của giảng viên dành cho các sinh viên và làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên.

Thay đổi phương pháp giảng dạy truyền thống bằng phương pháp giảng dạy mới lấy người học làm trung tâm. Do đó, cần phải có đội ngũ giảng viên có chun mơn sâu

rộng cả về lý thuyết lẫn thực tế cho nên nhà trường cần chú trọng nhiều hơn nữa trong quá trình tuyển chọn giảng viên.

Về giá trị tiền tệ

Học phí tuy khơng phải là yếu tố quyết định chất lượng đào tạo của một trường Đại học, nhưng đối với một bộ phận đáng kể sinh viên lại là một yếu tố quan trọng quyết định họ có theo đuổi được việc học tập hay khơng. Do đó các cơ sở đào tạo cần có chính sách học phí hợp lý:

Các cơ sở đào tạo nên có chính sách học phí ổn định trong suốt chương trình học và nên cơng bố mức học phí vào đầu học kỳ một của mỗi năm học và thường xuyên thăm dò ý kiến, nguyện vọng của sinh viên về mức học phí để có cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay.

Cơ sở đào tạo nên chú trọng vào việc xây dựng hình ảnh của mình vì hình ảnh đã được thừa nhận là có khả năng làm mờ đi tầm quan trọng của yếu tố giá cả và là yếu tố cơ bản để xác định vị trí của một đơn vị trong mơi trường cạnh tranh (LeBlanc và Nha Nguyen, 1991; Herbig và cộng sự, 1994).

Về giá trị tri thức

Giá trị tri thức được thể hiện dưới những nhận thức về những kiến thức mới và kỹ năng mới mà sinh viên nhận được, để sinh viên có thể lĩnh hội được nhiều kiến thức và học hỏi được nhiều kỹ năng mới thì chất lượng đào tạo phải được đảm bảo và duy trì xuyên suốt trong chương trình đào tạo. Cơ sở đào tạo nên có chính sách động viên, khuyến khích tồn bộ nhân viên của tổ chức để cung cấp một dịch vụ đạt chất lượng cho sinh viên và có thêm chính sách thu hút giảng viên giỏi để cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng mới.

Về giá trị chức năng

Giá trị chức năng được thể hiện dưới hình thức những lợi ích liên quan khi có được kiến thức, kỹ năng và có được bằng đại học thứ hai. Trong tình huống này, các cơ sở đào tạo nên cập nhật thường xuyên các thông tin cũng như các yêu cầu về kiến thức, kỹ

năng của các ngành nghề mà trường có đào tạo và cung cấp thêm thơng tin về tầm quan trọng cũng như triển vọng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Bên cạnh đó, nhà trường cũng cần tổ chức các buổi giao lưu với các sinh viên đã tốt nghiệp từ trường và thành công trong sự nghiệp để sinh viên đang học thấy được tính hữu ích và ứng dụng của kiến thức, kỹ năng mà sinh viên đã nhận được.

Về giá trị hình ảnh

Để nâng cao giá trị cảm nhận của sinh viên về sự tự tin, hãnh diện hơn khi cầm tấm văn bằng hai và nhận được sự đánh giá cao từ cộng đồng thì nhà trường cần nâng cao mức độ tin tưởng của cộng đồng về chất lượng dịch vụ đào tạo cũng như tạo dựng một hình ảnh đẹp và ấn tượng trong cộng đồng bởi vì bằng cấp mà sinh viên nhận được cũng phần nào đã nói lên được chất lượng đào tạo của trường. Vì vậy, giá trị hình ảnh của nhà trường phải được duy trì, thơng qua các hoạt động quảng bá trên các phương tiện truyền thơng và các chương trình tài trợ.

Về giá trị xã hội

Để nâng cao giá trị cảm nhận cũng như nâng cao giá trị xã hội của sinh viên, cơ sở đào tạo cần phải theo cách sau đây:

Trong giờ học trên lớp, cần có sự phân chia theo nhóm để các sinh viên có thể tiếp xúc học hỏi và chia sẽ kiến thức với các bạn trong nhóm một cách dễ dàng hơn. Sau đó sẽ giao lưu trao đổi giữa nhóm này với nhóm khác để sinh viên có thể mở rộng mối quan hệ bạn bè, học hỏi và chia sẽ lẫn nhau về kiến thức mới cũng như những vướn mắc khó khăn trong học tập, điều đó cũng làm cho lớp học sơi động hơn khơng cịn nhàm chán nữa.

Cuối mỗi học kỳ, Ban lãnh đạo nên tổ chức các buổi giao lưu giữa các lớp học có chuyên ngành học khác nhau hay là giữa khóa học trước và khóa học sau để sinh viên có thể học hỏi hay chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm lẫn nhau.

5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

- Do thời gian có hạn nên nên tác giả lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác suất và nghiên cứu chỉ được thực hiện ở một số trường Đại học ở TP.HCM nên chưa khái quát được tổng thể cho sinh viên văn bằng hai ở Việt Nam. Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo nên tăng kích thước mẫu trong nghiên cứu và mở rộng phạm vi nghiên cứu ở các tỉnh thành của Việt Nam để nghiên cứu có tính bao qt cao hơn.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.623 chứng tỏ mơ hình chỉ giải thích được 62.3% sự biến thiên giá trị cảm nhận của sinh viên văn bằng hai, điều này chứng tỏ cịn có nhiều nhân tố khác tác động đến giá trị cảm nhận của sinh viên.

1. Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Ứng dụng phương pháp phân tích dữ liệu đa biến về khảo sát giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại khoa Kinh tế trường Đại học thủy sản Nha trang, luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại

học Kinh tế TP.HCM.

2. Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng (2005), Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên, Đề tài nghiên cứu cấp trường- Đại học Kinh tế TP.HCM

3. c (2008),

, TP.HCM.

4. Nguyễn Phước Lân (2010), Đo lường mức độ hài lòng của học viên trung tâm

ngoại ngữ Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

5. Nguyễn Thượng Thái (2007), Quản trị Marketing dịch vụ

6. Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, TP. HCM.

7. Bolton, R.N. and Drew, J.H. (1991), “A multistage model of customers’ assessment of service quality and value”, Journal of Consumer Research, Vol. 17 No. 4, pp. 375-84.

8. Chain Store Age, (1985). "Value is a Complex Equation," (May) 14-15, 18. 9. Christian Gronroos. (1990) "Service Management: A Management Focus for

Service Competition", International Journal of Service Industry Management,

10. Cravens, David W., Charles W. Holland, Charles W. Lamb Jr. and William C. Moncrieff (1988), "Marketing's Role in Product and Service Quality", Industrial

Marketing Management, 17(November), 285-304.

11. Dodds, W. B., Monroe, K. B., and Grewal, D. (August 1991), “Effects of Price, Brand, and Store information on Buyers’ Product Evaluation,” Journal of Marketing Research (28:3), pp.307-319.

12. Forester, Murray (1999), "Deja vu Discussion Delivers Message Emphasizing Value", Chain Store Age, 75(April), 12.

13. Gerbing & Anderson (1998), “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol. 25, 186 – 192.

14. Gorsuch, R. L. (1983), “Factor Analysis”, Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.

15. Gronroos, C., (1990), “Service management and marketing: managing the moment of truth in service competition”, Lexinton Books.

16. Jacoby, J. and Olson, J. C. (1997), “Consumer Response to Price: an Attitudinal, Information Processing Perspective,” in Moving Ahead with Attitude Research, Wind, Y. and Greenberg, M. (eds.), American Marketing Association, Chicago, pp.73-86.

17. Leblanc, G. & Nguyen, N. (1999), “Listening to the customer’s voice: examining perceived service value among business college students”, International Journal of Educational Management, Vol. 13 No.4, pp. 187-198. 18. Monroe, K. B. (1990), Price: Making profitable decisions, New York:

MCGrawHill.

19. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1988), “SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality”,

20. Petrick, J. (2002), “Development of a multi-dimentional scale for measuring the perceived value of a service”, Journal of Leisure Research, 34, No. 2, 119-134. 21. Petrick, J.F. (2003), “Measuring Cruise passengers’ perceived value”, Tourism

Analysis, Vol. 7, pp. 251-8.

22. Quinn JB, Baruch JJ, Paquette PC (1987), “Technology in services”, Scientific

American, 257 (6), p.50-58.

23. Sanchez, J., Callarisa, L. J., Rodriguez, R. M. And Moliner, M. A. (2006), “Percived value of the purchase of the tourism product”, Tourism Management, Vol 27, 394-409.

24. Schechter, Len (1984), "A Normative Conception of Value", Progressive Grocer, Executive Report, 12-14.

25. Sheth, J. N., Newman, B. I & Gross, B. L. (1991b), “Why we buy what we buy: A theory of consumption values”, Journal of Business Research 22, 159 – 170. 26. Sheth, Jagdish N., Bruce I. Newman and Barbara L. Gross (1991a),

“Consumption Values and Market Choice”, Cincinnati, Ohio: South Western Publishing.

27. Sweeney, J.C., Soutar, G.n. and Johnson, L.W. (1998), “Consumer-perceived value: development of a multiple item Scale”, 9th American Marketing Association Conference, American Marketing Association, Chicago, IL, pp.

138-9.

28. Tabachnick, B. G., and Fidell, L. S. (2013), “Using Multivariate Statistics”, 6th

ed. Boston: Allyn and Bacon.

29. Turban, D.B., Dougherty, T.W., & Lee, F.K.. (2002), “Gender, race, and perceived similarity effects in developmental relationships: The moderating role of relationship duration”, Journal of Vocational Behavior, Vol. 61, pp. 240-262.

30. Wooddruff, R. B. (1997), “Customer Value: The Next Source of Competitive Advantage”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 25, No. 2, pp. 139-153.

31. Zeithaml, V. A. (1998), “Consumer Perceptions of Perceptions of Price, Quality, and Value: A Means-End Model and Synthesis of Evidence”, Journal of Marketing, 52(3), 2 – 22.

32. Zeithaml, Valarie A. and Bitner, Mary J. (2000), Services Marketing (2nd Ed.),

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM

Xin chào các anh, chị!

Tơi là Huỳnh Thị Ngọc Trầm – học viên chương trình đào tạo thác sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.Hiện tại, tơi đang thực đề tài: “Nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai ở

các trường Đại học tại TP.HCM”. Rất mong anh/chị dành chút thời gian trao đổi một

số ý kiến của anh/chị. Tất cả các ý kiến của các anh/chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu.

I. Mục tiêu của cuộc thảo luận:

Nhằm khám phá, bổ sung, điều chỉnh và tái khẳng định lại các yếu tố cấu thành giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai và xem xét tác động của các yếu tố đến giá trị cảm nhận.

II. Nội dung thảo luận

 Khám phá các nhân tố cấu thành giá trị cảm nhận

1/ Theo anh/chị nhân tố nào ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của anh/chị về dịch vụ đào tạo văn bằng hai? Vì sao? (Anh/chị vui lòng thể hiện ý kiến của mình phia bên dưới) .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

2/ Bây giờ, tôi xin đưa ra một số nhân tố sau đây và anh/chị vui lòng cho ý kiến của anh/chị về các nhân tố đó. Theo anh/chị nhân tố nào tác động đến giá trị cảm nhận của anh/chị? Vì sao? Giá trị chất lượng Giá trị tri thức Giá trị chức năng Giá trị hình ảnh Giá trị xã hội Giá trị cảm xúc Giá trị tiền tệ

 Khẳng định lại các nhân tố cấu thành giá trị cảm nhận.

Sau đây, tôi đưa ra các phát biểu bên dưới là các biến đo lường các nhân tố mà anh/chị đã xác định ở trên và xin anh/chị cho ý kiến về các phát biểu theo các yêu cầu sau:

1/ Anh/chị có hiểu các phát biểu này khơng? Và phát biểu nào anh/chị chưa hiểu? Vì sao?

2/ Cần điều chỉnh, bổ sung hay loại bỏ những biến nào? Vì sao?

3/ Theo anh/chị các phát biểu này có thể hiện được khái niệm của các nhân tố mà chúng ta cần đo lường không?

Các nhân tố cấu thành giá trị cảm nhận

1. Giá trị chất lƣợng

- Chương trình đào tạo kết cấu hợp lý

- Nội dung của chương trình học ln được cập nhật và đổi mới - Giảng viên có chun mơn sâu

- Giảng viên có phương pháp giảng dạy kích thích người học - Phương tiện dạy và học hiện đại

- Các dịch vụ hổ trợ cho dạy và học vận hành tốt - Cơ sở vật chất nhà trường hiện đại

2. Giá trị tri thức

- Lĩnh hội được nhiều kiến thức mới - Lĩnh hội được nhiều kỹ năng mới - Kiến thức, kỹ năng được nâng lên rõ rệt

- Ý thức, thái độ của mình đã được điều chỉnh thích ứng với môi trường làm việc

3. Giá trị chức năng

- Kiến thức và kỹ năng lĩnh hội được rất cần thiết cho anh/chị

- Văn bằng 2 nhận được là điều kiện anh/chị thăng tiến trong sự nghiệp - Văn bằng 2 nhận được từ trường sẽ giúp anh/chị có được thu nhập cao hơn - Có thêm bằng đại học thứ 2 sẽ tốt hơn khi chỉ có 1 bằng đại học

- Nhà tuyển dụng thích nhận sinh viên tốt nghiệp văn bằng 2 từ trường

- Tóm lại, những gì nhận được từ trường khi học văn bằng 2 là cần thiết cho anh/chị

4. Giá trị hình ảnh

- Anh/chị hãnh diện khi là sinh viên văn bằng 2 của trường

- Mọi người đánh giá cao anh/chị khi họ biết anh/chị đã tốt nghiệp văn bằng 2 ở trường

- Anh/chị cảm thấy tự tin hơn khi cầm tấm văn bằng 2 của trường

5. Giá trị xã hội

- Anh/chị có thêm nhiều bạn mới khi học ở trường

- Các hoạt động phong trào xã hội của trường làm cho việc học tập anh/chị cũng thú vị hơn

- Mọi người thân thiện hơn với anh/chị khi biết anh/chị học văn bằng 2 ở trường - Có điều kiện mở rộng quan hệ đối tác khi học văn bằng 2 ở trường

- Tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm từ sự chia sẽ của bạn bè cùng học văn bằng 2 ở trường

6. Giá trị cảm xúc

- Cảm thấy thích thú khi được học văn bằng 2 ở trường - Cảm thấy thoải mái khi được học văn bằng 2 ở trường

- Thường kể cho người khác nghe về trường của anh/chị để họ học văn bằng 2 ở đó

- Hạnh phúc khi là sinh viên văn bằng 2 của trường - Đắc chí khi cầm tấm văn bằng 2 của trường

7. Giá trị tiền tệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai ở các trường đại học tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)