Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các thành phần giá trị cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai ở các trường đại học tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 43)

3.3 .1Thiết kế mẫu nghiên cứu

3.3.2.4 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các thành phần giá trị cảm

nhận theo đặc điểm cá nhân bằng T-test và Anova

Để kiểm định sự khác nhau về mức độ đánh giá các thành phần giá trị cảm nhận trong dịch vụ đào tạo theo đặc điểm các nhân (giới tính, độ tuổi, nơi làm việc, thu nhập

và ngành học), tác giả sử dụng phương pháp kiểm định trung bình tổng thể (Independent-samples T-test) và phương pháp phân tích phương sai (One-Way ANOVA).

3.4 Tóm tắt

Chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu và các bước thực hiện nghiên cứu, từ thang đo nháp 1, từ nghiên cứu định tính để hình thành thang đo nháp 2 và phỏng vấn thử để hồn chỉnh thang đo chính thức với 37 biến quan sát đo lường các biến độc lập và 5 biến quan sát đo lường biến phụ thuộc cho đến nghiên cứu định lượng. Bên cạnh đó, cũng trình bày được thiết kế mẫu để xác định kích thước mẫu dự kiến là 350 và trình bày phương pháp thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu. Từ kết quả nghiên cứu định tính, thang đo chính thức được trình bày cụ thể như sau:

- Thang đo “Giá trị chất lượng”: có 10 biến quan sát (CL1 ÷ CL10) - Thang đo “Giá trị tri thức”: có 5 biến quan sát (TT1 ÷ TT5) - Thang đo “Giá trị chức năng”: có 5 biến quan sát (CN1 ÷ CN5) - Thang đo “Giá trị hình ảnh”: có 3 biến quan sát (HA1 ÷HA3) - Thang đo “ Giá trị xã hội”: có 4 biến quan sát (XH1 ÷ XH4) - Thang đo “Giá trị cảm xúc”: có 5 biến quan sát (CX1 ÷ CX5) - Thang đo “ Giá trị tiền tệ”: có 5 biến quan sát (GC1 ÷ GC5) - Thang đo “Giá trị cảm nhận” có 5 biến quan sát (TQ1 ÷ TQ5)

Trong chương này, tác giả cũng đã trình bày phương pháp phân tích dữ liệu: phương pháp đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phương phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính. Bên cạnh đó cịn có phương pháp kiểm định trung bình tổng thể (Independent Samples T-test) và phương pháp phân tích phương sai (One Way ANOVA) để kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo các đặc điểm cá nhân.

Chƣơng 4

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thơng tin mẫu nghiên cứu

Với 350 bảng câu hỏi được gửi đi, tác giả nhận về được 305 bảng câu hỏi, sau khi đã kiểm tra và loại bỏ 17 bảng câu hỏi vì những bảng câu hỏi này có nhiều ơ trống hoặc có cùng một thang điểm. Số bảng câu hỏi còn lại được đưa vào phân tích là 288 mẫu, trong đó có 242 mẫu bằng giấy và 46 mẫu thu được trực tiếp từ Form - Google Docs.

Thống kê mẫu nghiên cứu theo giới tính, độ tuổi, nơi làm việc, thu nhập và ngành học mà đối tượng được khảo sát đang theo học. Cụ thể như sau:

Bảng 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

Đặc điểm mẫu Chỉ tiêu Tần số Phần trăm

(%) Phần trăm tích lũy (%) Giới tính Nam 139 48.3 48.3 Nữ 149 51.7 100.0 Tổng cộng 288 100.0 Độ tuổi Từ 22 đến 29 125 43.4 43.4 Từ 30 đến 40 109 37.8 81.2 Từ 40 trở lên 54 18.8 100.0 Tổng cộng 288 100.0

Nơi làm việc Công ty nhà nước 56 19.4 19.4

Công ty tư nhân 137 47.6 67.0 Công ty khác 95 33.0 100.0

Tổng cộng 288 100.0

Thu nhập Từ 5 triệu đến dưới 10 triệu 107 37.2 37.2

Từ 10 triệu đến dưới 20 triệu 127 44.1 81.2 Từ 20 triệu trở lên 54 18.8 100.0 Tổng cộng 288 100.0 Ngành học Kinh tế 75 26.1 26.1 Ngoại ngữ 96 33.3 59.4 Luật 68 23.6 83.0 Khác 49 17.0 100.0 Tổng cộng 288 100.0

4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 4.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Bảng 4.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Giá trị chất lượng: Alpha = 0.811

CL1 31.06 33.484 .557 .786 CL2 31.11 34.765 .478 .795 CL3 31.05 33.471 .552 .787 CL4 30.94 34.407 .514 .791 CL5 30.88 34.061 .510 .791 CL6 31.12 34.713 .555 .788 CL7 31.19 39.451 .102 .831 CL8 31.24 35.812 .423 .801 CL9 31.10 32.519 .595 .781 CL10 31.13 32.301 .600 .780

Giá trị tri thức: Alpha = 0.834

TT1 13.85 11.693 .683 .786

TT2 13.75 13.117 .526 .828

TT3 13.93 11.974 .654 .795

TT4 13.92 11.646 .691 .784

TT5 13.67 11.755 .615 .806

Giá trị chức năng: Alpha = 0.785

CN1 14.58 9.708 .555 .747 CN2 14.75 9.679 .557 .747 CN3 14.94 9.062 .630 .722 CN4 14.93 9.661 .484 .771 CN5 14.75 9.024 .588 .736 Giá trị hình ảnh: Alpha = 0.662 HA1 6.70 2.850 .404 .657 HA2 6.76 2.599 .512 .514 HA3 6.93 2.633 .507 .521

Giá trị xã hội: Alpha = 0.873

XH1 9.19 6.808 .719 .841 XH2 9.45 6.875 .734 .836 XH3 9.53 6.661 .717 .842 XH4 9.42 6.620 .743 .831 Giá trị cảm xúc: Alpha = 0.770 CX1 14.74 7.009 .572 .717 CX2 14.78 6.738 .641 .692 CX3 14.40 7.404 .512 .737 CX4 15.09 7.560 .441 .761 CX5 14.74 6.909 .543 .727

Giá trị tiền tệ: Alpha = 0.809

GC1 14.32 10.909 .609 .769

GC2 14.23 10.637 .608 .769

GC3 14.30 10.776 .635 .761

GC4 14.20 10.570 .633 .761

GC5 14.13 11.039 .503 .802

Giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo văn bằng 2: Alpha = 0.894

TQ1 13.31 15.878 .662 .888

TQ2 13.60 14.303 .781 .862

TQ3 13.10 14.931 .797 .859

TQ4 13.64 14.219 .771 .864

Kết quả kiểm định từ bảng 4.2 cho thấy:

Thang đo giá trị chất lƣợng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.811 > 0.6. Nhưng hệ số tương quan biến tổng của CL7 nhỏ hơn 0.3 nên biến quan sát này bị loại. Sau khi loại biến quan sát CL7 thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.831, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Biến CL7 bị loại chứng tỏ sinh viên không quan tâm nhiều, vì hiện nay giáo trình hay tài liệu được tìm thấy rất dễ qua các mạng xã hội hoặc sinh viên cũng có thể mua tài liệu thơng qua hình thức bán hàng online rất tiện lợi. Như vậy, các biến đo lường còn lại của thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá.

Thang đo giá trị tri thức có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.834 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thang đo giá trị chức năng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.785 > 0.6 và hệ số

tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thang đo giá trị hình ảnh có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.662 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thang do giá trị xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.873 > 0.6 và hệ số tương

quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thang đo giá trị cảm xúc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.770 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thang đo giá trị tiền tệ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.809 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thang đo giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo văn bằng 2 có hệ số Cronbach’s

Alpha là 0.894 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá.

4.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá với thang đo các thành phần giá trị cảm nhận Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA các thành phần giá trị cảm nhận Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA các thành phần giá trị cảm nhận

Biến quan sát Thành phẩn 1 2 3 4 5 6 7 8 CL5 .719 -.142 .149 .110 CL1 .707 .134 .235 CL2 .704 GC5 .656 .281 .224 CL4 .614 .106 .127 .204 CL3 .597 .152 .210 .263 TT1 -.135 .796 TT3 .791 TT4 .791 .196 TT5 .732 .141 .158 TT2 -.175 .647 .212 .176 .111 .142 -.111 XH4 .838 .172 .111 XH2 .836 .100 .129 XH3 .833 XH1 .831 CN2 .771 CN3 .263 .730 .141 .104 CN1 .194 .189 .707 -.184 CN5 .145 .695 .127 CN4 .133 .602 .141 .199 .149 CX2 .151 .803 CX1 .769 CX3 .174 .698 -.136 CX5 -.139 .161 .684 .140 CX4 -.120 .577 .265 GC3 .271 .764 .195 GC1 .240 .745 .118 GC2 .311 .705 .101 GC4 .506 -.134 .105 .159 .535 .177 CL8 .110 .170 .730 .106 CL10 .289 .146 .102 .216 .688 .108 CL9 .241 .259 .297 .667 CL6 .332 .157 .598 HA2 .124 .104 .130 .794 HA3 .156 .172 .119 .291 .701 HA1 .195 .133 .679 Eigenvalue 6.287 4.397 3.295 2.189 1.735 1.456 1.365 1.172 Phƣơng sai trích % 17.465 12.214 9.153 6.081 4.820 4.043 3.791 3.254 Cronbach’s Alpha sau EFA 0.814 0.834 0.873 0.785 0.770 0.802 0.761 0.662 KMO = 0.832

Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng hệ sơ Cronbach’s Alpha thì thang đo các thành phần giá trị cảm nhận còn 36 biến đảm bảo độ tin cậy nên tiếp tục được tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Thang đo được rút trích thành 8 thành phần, với tổng phương sai trích là 60.821% tại hệ số Eigenvalue là 1.172, hệ số KMO = 0.832 và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000. Theo kết quả phân tích thì các biến quan sát điều có trọng số lớn hơn 0.4, đạt yêu cầu nên không loại biến nào khỏi thang đo (xem phụ lục

4.2). Các chỉ tiêu phân tích đều đạt u cầu, do đó kết quả phân tích này có ý nghĩa.

Tiếp tục kiểm định lại 8 thành phần được rút trích bằng hệ số Cronbach’s Alpha sau khi phân tích nhân tố EFA, kết quả được thể hiện ở bảng 4.3 và phụ lục 4.3 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của 8 thành phần đều lớn hơn 0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy, thang đo các thành phần giá trị cảm nhận sau khi đã được điều chỉnh bao gồm 8 thành phần với 36 biến quan sát. Ta thấy các biến quan sát có sự phân hóa và lồng ghép vào các thành khác tạo nên thành phần mới. Cụ thể như sau:

Nhóm nhân tố 1 bao gồm các biến: CL1, CL2, CL3, CL4, CL5, GC5. Do nhóm

biến này được tách từ nhóm biến giá trị chất lượng và biến GC5 gộp chung với nhóm này nên tác giả vẫn giữ tên cho thành phần này là “Giá trị chất lượng”, vì nhân tố này thể hiện nội dung thiết yếu của chất lượng đào tạo như nội dung chương trình đào tạo và phương pháp truyền đạt kiến thức của giảng viên và thể hiện mức học phí hợp lý vì chất lượng đào tạo tốt thì sẽ dẫn đến mức học phí tương thích với chất lượng

Nhóm nhân tố 2 bao gồm các biến: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5. Nhóm biến này tác

giả quyết định vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “Giá trị tri thức”.

Nhóm nhân tố 3 bao gồm các biến: XH1, XH2, XH3, XH4. Nhóm biến này tác giả

quyết định vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “Giá trị xã hội”.

Nhóm nhân tố 4 bao gồm các biến: CN1, CN2, CN3, CN4, CN5. Nhóm biến này

Nhóm nhân tố 5 bao gồm các biến: CX1, CX2, CX3, CX4, CX5. Nhóm biến này

tác giả vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “Giá trị cảm xúc”.

Nhóm nhân tố 6 bao gồm các biến: GC1, GC2, GC3, GC4. Nhóm biến này tác giả

vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “Giá trị tiền tệ”.

Nhóm nhân tố 7 bao gồm các biến: CL6, CL8, CL9, CL10. Do nhóm biến này

được tách từ nhóm biến giá trị chất lượng và nội dung các biến này thiên về cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường học nên tác giả quyết định đổi tên cho thành phần này là “Giá trị chất lượng cơ sở vật chất”.

Nhóm nhân tố 8 bao gồm các biến: HA1, HA2, HA3. Nhóm biến này tác giả vẫn

giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “Giá trị hình ảnh”.

4.3.2 Phân tích EFA thang đo giá trị cảm nhận

Thang đo của biến phụ thuộc gồm 5 biến quan sát. Kết quả phân tích EFA cho thấy 5 biến quan sát của thang đo vẫn giữ nguyên trong một nhóm. Hệ số KMO = 0.878 (đạt yêu cầu > 0.5) với tổng phương sai trích là 70.417% tại hệ số Eigenvalue là 3.521, và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000. Do đó, thang đo rút ra chấp nhận được.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA thang đo giá trị cảm nhận Biến quan sát Biến quan sát Thành phần 1 TQ2 .879 TQ3 .869 TQ4 .861 TQ1 .804 TQ5 .778 Eigenvalue 3.521 Phƣơng sai trích % 70.417 Cronbach’s Alpha 0.894 KMO = 0.878 (Nguồn phụ lục 4.2)

4.3.3 Hiệu chỉnh thang đo và các giả thuyết nghiên cứu

với số biến quan sát đạt yêu cầu giảm từ 37 biến xuống cịn 36 biến. Trên cơ sở đó, tác giả hiệu chỉnh thang đo giá trị cảm nhận dịch vụ đào tạo văn bằng 2 và các giả thuyết nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh bao gồm 8 biến độc lập: (1) giá trị cảm xúc, (2) giá trị tri thức, (3) giá trị xã hội, (4) giá trị chức năng, (5) giá trị chất lượng, (6) giá trị tiền tệ, (7) giá trị chất lượng cơ sở vật chất và (8) giá trị hình ảnh; Với một biến phụ thuộc: giá trị cảm nhận sinh viên.

Hình 4.1: Mơ hình điều chỉnh của giá trị cảm nhận dịch vụ đào tạo văn bằng 2

Các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

H’1: Khi sinh viên đánh giá giá trị chất lượng dịch vụ đào tạo càng cao thì giá trị cảm nhận của sinh viên cũng càng cao.

H’7 H’6 H’5 H’4 H’3 H’2 H’1 Giá trị chất lƣợng (CL) Giá trị tri thức (TT) Giá trị xã hội (XH) Giá trị chức năng (CN) Giá trị cảm xúc (CX) Giá trị tiền tệ (GC) Giá trị cảm nhận của sinh viên về

dịch vụ đào tạo văn bằng hai (GTCN) Giá trị chất lƣợng cơ sở vật chất (CLCSVC) Giá trị hình ảnh (HA) H’8

H’2: Khi sinh viên đánh giá giá trị tri thức dịch vụ đào tạo càng cao thì giá trị cảm nhận của sinh viên cũng càng cao.

H’3: Khi sinh viên đánh giá giá trị xã hội dịch vụ đào tạo càng cao thì giá trị cảm nhận của sinh viên càng cao.

H’4: Khi sinh viên đánh giá giá trị chức năng dịch vụ đào tạo càng cao thì giá trị cảm nhận của sinh viên càng cao.

H’5: Khi sinh viên đánh giá giá trị cảm xúc dịch vụ đào tạo càng cao thì giá trị cảm nhận của sinh viên càng cao.

H’6: Khi sinh viên đánh giá mức học phí của dịch vụ đào tạo hợp lý thì giá trị cảm nhận của sinh viên càng cao hơn.

H’7: Khi sinh viên đánh giá giá trị chất lượng cơ sở vật chất dịch vụ đào tạo càng cao thì giá trị cảm nhận của sinh viên càng cao.

H’8: Khi sinh viên đánh giá giá trị hình ảnh dịch vụ đào tạo càng cao thì giá trị cảm nhận của sinh viên càng cao.

4.4 Kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy tuyến tính 4.4.1 Kiểm tra hệ số tƣơng quan 4.4.1 Kiểm tra hệ số tƣơng quan

Đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính là xem xét mối quan hệ tương giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc lớn chứng tỏ chúng có mối quan hệ với nhau. Ma trận hệ số tương quan được trình bày ở bảng 4.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai ở các trường đại học tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)