Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai ở các trường đại học tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54)

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trị trung bình F Sig. 1 Hồi quy 165.860 8 20.733 60.204 .000a Phần dư 96.080 279 .344 Tổng 261.940 287 a. Các biến độc lập: (hằng số), HA, CX, TT, XH, CL, CN, CLCSVC, GC b. Biến phụ thuộc: GTCN

Từ bảng kết quả cho thấy giá trị Sig. của kiểm định F là 0.000 < 0.05 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0 (β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = β8 = 0, ngoại trừ hằng số), có nghĩa là sự kết hợp của các biến có trong mơ hình giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này cũng đồng nghĩa là mơ hình ta xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

4.4.4 Xác định tầm quan trọng của các biến trong mơ hình

Để biết được mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, mơ hình hồi quy được sử dụng. Mơ hình này có 1 biến phụ thuộc và 8 biến độc lập như đã trình bày ở trên. Do đó, mơ hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến như sau:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8

Dựa vào hệ số Beta của các biến trong bảng 4.8, ta có phương trình hồi quy giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc giá trị cảm nhận của snh viên như sau:

Trong đó: Y: Giá trị cảm nhận của khách hàng (GTCN) X1: Giá trị chất lượng (CL) X2: Giá trị tri thức (TT) X3: Giá trị xã hội (XH) X4: Giá trị chức năng (CN) X5: Giá trị cảm xúc (CX) X6: Giá trị tiền tệ (GC)

X7: Giá trị chất lượng cơ sở vật chất (CLCSVC) X8: Giá trị hình ảnh (HA) Bảng 4.8: Hệ số hồi quy Coefficientsa Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa

Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF 1 (Hằng số) -2.819 .326 -8.643 .000 CL .220 .068 .179 3.248 .001 .432 2.316 TT .328 .046 .291 7.199 .000 .802 1.247 XH .087 .043 .077 2.011 .045 .888 1.127 CN .306 .053 .240 5.729 .000 .752 1.330 CX .095 .057 .064 1.666 .097 .877 1.140 GC .451 .063 .378 7.183 .000 .474 2.110 CLCSVC .064 .054 .054 1.191 .235 .630 1.588 HA .200 .050 .159 3.966 .000 .819 1.221 a. Biến phụ thuộc: GTCN (Nguồn phụ lục 4.4)

Phương trình hồi quy trên cho thấy có 8 thành phần ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng với độ tin cậy 95% và thứ tự tầm quan trọng của từng yếu tố phụ thuộc vào hệ số Beta. Nhân tố nào có hệ số Beta càng lớn thì mức độ tác động đến biến giá trị cảm nhận càng nhiều. Do đó, yếu tố tác động mạnh nhất đến giá trị cảm nhận là Giá trị tiền tệ (β = 0.378), kế đến là yếu tố Giá trị tri thức (β = 0.291), yếu tố Giá trị chức năng (β = 0.240), yếu tố Giá trị chất lượng (β = 0.179) và cuối cùng là yếu tố Giá trị hình

ảnh (β = 0.159), yếu tố Giá trị xã hội (β = 0.077), yếu tố Giá trị cảm xúc (β = 0.064), yếu tố Giá trị chất lượng cơ sở vật chất (β = 0.054).

Với mức ý nghĩa rất thấp (< 0.05) thì độ tin cậy cao, điều này có nghĩa là khi yếu tố giá trị tiền tệ tăng lên 1 đơn vị thì giá trị cảm nhận của sinh viên tăng lên 0.378 đơn vị với điều kiện các biến độc lập còn lại được giữ nguyên. Tương tự như vậy, khi yếu tố giá trị tri thức, giá trị chức năng, giá trị chất lượng, giá trị hình ảnh, giá trị xã hội, giá trị cảm xúc, giá trị chất lượng cơ sở vật chất tăng lên 1 đơn vị thì giá trị cảm nhận của sinh viên tăng lên 0.291; 0.240; 0.179; 0.159; 0.077; 0.064; 0.054 đơn vị.

4.4.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Từ bảng 4.8 cho thấy các hệ số hồi quy mang dấu dương, điều này chứng tỏa các nhân tố trong mơ hình hồi quy ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến giá trị cảm nhận của sinh viên hay nói cách khác là các nhân tố có mối quan hệ đồng biến, cùng chiều với giá trị cảm nhận. Trong đó, các biến CL, TT, XH, CN, GC và HA đều có mức ý nghĩa Sig < 0.05 nên các biến này điều đạt chuẩn và được giữ lại trong mơ hình hồi quy. Cịn biến CX và CLCSVC có mức ý nghĩa Sig > 0.05 nên 2 biến này bị loại khỏi mơ hình hồi quy, Từ đó ta có đủ cơ sở để chấp nhận hay bác bỏ các giả thuyết đã nêu trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả được thể hiện cụ thể trong bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Các giả thuyết Trị thống kê Kết quả kiểm định

(chấp nhận/ bác bỏ) H’1 Giá trị chất lượng 0.001 < 0.05 Chấp nhận H’2 Giá trị tri thức 0.000 < 0.05 Chấp nhận H’3 Giá trị xã hội 0.045 < 0.05 Chấp nhận H’4 Giá trị chức năng 0.000 < 0.05 Chấp nhận H’5 Giá trị cảm xúc 0.097 > 0.05 Bác bỏ H’6 Giá trị tiền tệ 0.000 < 0.05 Chấp nhận

H’7 Giá trị chất lượng cơ sở vật chất 0.235 > 0.05 Bác bỏ

Từ bảng 4.9 ta thấy giả thuyết H’5 và H’7 bị bác bỏ điều này chứng tỏ 2 nhân tố giá trị cảm xúc và giá trị chất lượng cơ sở vật chất khơng có tác động đến giá trị cảm nhận của sinh viên vì hiện nay các cơ sở đào tạo cũng đã đầu tư vào cơ sở vật chất nhiều nên không tạo được sự khác biệt trong cảm nhận của sinh viên và kết quả này chỉ phù hợp với tập dữ liệu mà tác giả đã thu thập được và chỉ phù hợp tại thời điểm mà tác giả nghiên cứu. Do đó, nếu số mẫu trong nghiên cứu lớn hơn hoặc nghiên cứu được thực hiện ở thời điểm khác thì kết quả sẽ khác.

4.4.6 Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy

 Giả định khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến

Trong mơ hình hồi quy tuyến tính bội chúng ta giả định giữa các biến độc lập của mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Để kiểm tra giả định này có bị vi phạm hay không ta sử dụng thơng số VIF, nếu VIF > 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.

Từ kết quả ở bảng 4.8 cho thấy, giá trị VIF của các biến đều nhỏ hơn 10, điều này chứng tỏ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

 Giả định phƣơng sai phần dƣ không đổi

Chúng ta xem xét phần dư giá trị chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc Giá trị cảm nhận để kiểm tra có hiện tượng phương sai thay đổi hay không.

Quan sát đồ thị phân tán ở biểu đồ 4.1, ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên theo đường hồnh độ khơng. Như vậy, giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy khơng đổi.

 Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ

Biểu đồ 4.2: Đồ thị tần số Histogram

Nhìn vào biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa ở biểu đồ 4.2, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn St.Dev = 0.989 tức gần bằng 1. Do đó, tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Nhìn vào biểu đồ tần số P-P plot, ta thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng mà phân tán dọc và sát đường kỳ vọng nên ta có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phân phối của phần dư là phân phối chuẩn, nên tác giả có thể kết luận giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm.

 Giả định về tính độc lập của phần dƣ

Từ kết quả bảng 4.6, giá trị Durbin-Watson là 1.761, có nghĩa là chấp nhận giả định khơng có tương quan giữa các phần dư. Do đó, tác giả có thể kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư.

Tóm lại, tất cả các giả định cần thiết của mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng

không bị vi phạm.

4.5 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các thành phần giá trị cảm nhận và giá giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng 2 theo các đặc và giá giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng 2 theo các đặc điểm cá nhận

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo giới tính

Để xem xét sự khác biệt về mức độ đánh giá theo giới tính, tác giả dùng kiểm định Independent Samples T-test. Dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai, ta sẽ xem kết quả kiểm định t:

Nếu giá trị Sig trong kiểm định Levene < 0.05 thì phương sai khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed.

Ngược lại nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene > 0.05 thì phương sai khơng khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 4.10: Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các thành phần giá trị cảm nhận và giá trị cảm nhận theo giới tính

Kiểm định Levene Kiểm định t-test F Sig. t df Sig. (2- taile d Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn

Khoảng tin cậy Thấp

hơn

Cao hơn CL Giả định phƣơng sai

bằng nhau .782 .377 .885 286 .377 .08122 .09179 -.09945 .26189 Giả định phƣơng sai

không bằng nhau .882 278.332 .379 .08122 .09210 -.10008 .26252 TT Giả định phƣơng sai

bằng nhau .937 .334 1.668 286 .096 .16661 .09991 -.03004 .36325 Giả định phƣơng sai

không bằng nhau 1.662 278.892 .098 .16661 .10022 -.03068 .36390 XH Giả định phƣơng sai

bằng nhau 1.219 .271 -.290 286 .772 -.02907 .10012 -.22614 .16800 Giả định phƣơng sai

không bằng nhau -.291 285.999 .771 -.02907 .09989 -.22567 .16754 CN Giả định phƣơng sai

bằng nhau 5.191 .023 .234 286 .815 .02067 .08832 -.15318 .19451 Giả định phƣơng sai

không bằng nhau .232 267.215 .816 .02067 .08893 -.15443 .19576 GC Giả định phƣơng sai

bằng nhau .129 .720 .190 286 .849 .01801 .09475 -.16849 .20451 Giả định phƣơng sai

không bằng nhau .190 281.804 .850 .01801 .09493 -.16884 .20486 HA Giả định phƣơng sai

bằng nhau 1.256 .263 -2.030 286 .043 -.18074 .08903 -.35598 -.00551 Giả định phƣơng sai

không bằng nhau -2.037 285.661 .043 -.18074 .08871 -.35534 -.00614 GTCN Giả định phƣơng sai

bằng nhau 2.373 .125 .425 286 .671 .04793 .11282 -.17413 .26998 Giả định phƣơng sai

Từ bảng kết quả được trình bày ở bảng 4.10 ta thấy: mức ý nghĩa Sig. của kiểm Levene cho 5 biến (CL, TT, XH, GC, GTCN) đều lớn hơn 0.05 thì phương sai khơng khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phương sai bằng nhau. Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định t cho 5 biến trên đều lớn hơn 0.05 thì ta kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong việc đánh giá giữa nhóm sinh viên nam và sinh viên nữ.

Với mức ý nghĩa Sig. của kiểm Levene cho biến CN nhỏ hơn 0.05 thì phương sai khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở phương sai không bằng nhau. Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định t biến CN lớn hơn 0.05 thì ta kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong việc đánh giá giá trị chức năng giữa nhóm sinh viên nam và sinh viên nữ.

Với mức ý nghĩa Sig. của kiểm Levene cho biến HA lớn hơn 0.05 thì phương sai không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở phương sai bằng nhau. Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định t biến HA nhỏ hơn 0.05 thì ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong việc đánh giá giá trị hình ảnh giữa nhóm sinh viên nam và nữ.

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo độ tuổi

Để kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các thành phần cảm nhận và giá trị cảm nhận của sinh viên văn bằng 2 về dịch vụ đào tạo giữa các sinh viên có độ tuổi khác nhau: từ 22 – 29 tuổi, từ 30 – 40 tuổi, trên 40 tuổi. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích One – Way Anova với độ tin cậy 95%. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Levene của các thành phần giá trị cảm nhận và giá trị cảm nhận theo độ tuổi

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

CL .494 2 285 .611 TT .185 2 285 .831 XH .439 2 285 .645 CN .569 2 285 .567 GC .252 2 285 .777 HA .268 2 285 .765 GTCN .258 2 285 .773

Kết quả từ bảng 4.11 cho thấy mức ý nghĩa Sig. của tất cả các biến (CL, TT, XH, CN, GC, HA, GTCN) đều lớn hơn 0.05 nên có thể nói phương sai của sự đánh giá tất cả các biến trên giữa 3 nhóm có độ tuổi khác nhau là bằng nhau, do đó ta sử dụng kết quả phân tích Anova.

Kết quả từ bảng 4.12 cho thấy giá trị Sig. của tất cả các biến (CL, TT, XH, CN, GC, HA, GTCN) đều lớn hơn 0.05 nên ta có thể kết luận ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt về mức độ đánh giá các biến trên giữa các sinh viên có độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Anova về mức độ đánh giá các thành phần giá trị cảm nhận và giá trị cảm nhận theo độ tuổi

Tổng các bình phƣơng df Trung bình các bình phƣơng F Sig. CL Giữa nhóm 2.277 2 1.138 1.892 .153 Trong nhóm 171.487 285 .602 Tổng 173.764 287 TT Giữa nhóm 3.900 2 1.950 2.732 .067 Trong nhóm 203.389 285 .714 Tổng 207.289 287 XH Giữa nhóm .229 2 .114 .158 .854 Trong nhóm 206.008 285 .723 Tổng 206.236 287 CN Giữa nhóm 2.876 2 1.438 2.600 .076 Trong nhóm 157.602 285 .553 Tổng 160.478 287 GC Giữa nhóm .220 2 .110 .170 .844 Trong nhóm 184.456 285 .647 Tổng 184.677 287 HA Giữa nhóm .264 2 .132 .228 .796 Trong nhóm 165.105 285 .579 Tổng 165.369 287 GTCN Giữa nhóm .275 2 .138 .150 .861 Trong nhóm 261.664 285 .918 Tổng 261.940 287

4.5.3 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo nơi làm việc của sinh viên

Để kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các thành phần cảm nhận và giá trị cảm nhận của sinh viên văn bằng 2 về dịch vụ đào tạo giữa các sinh viên làm việc ở những công ty khác nhau: công ty nhà nước, công ty tư nhân và công ty khác. Tác giả

sử dụng phương pháp phân tích One – Way Anova với độ tin cậy 95%. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định Levene của các thành phần giá trị cảm nhận và giá trị cảm nhận theo nơi làm việc của sinh viên

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

CL .364 2 285 .695 TT .537 2 285 .585 XH 2.106 2 285 .124 CN .226 2 285 .798 GC 2.677 2 285 .070 HA .164 2 285 .849 GTCN .344 2 285 .709

Kết quả từ bảng 4.13 cho thấy mức ý nghĩa Sig. của các biến (CL, TT, XH, CN, GC, HA, GTCN) đều lớn hơn 0.05 nên có thể nói phương sai của sự đánh giá 7 biến này giữa 3 nhóm cơng ty là bằng nhau, do đó ta sử dụng kết quả phân tích Anova.

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Anova về mức độ đánh giá các thành phần giá trị cảm nhận và giá trị cảm nhận theo nơi làm việc của sinh viên

Tổng các bình phƣơng df Trung bình các bình phƣơng F Sig. CL Giữa nhóm .957 2 .478 .789 .455 Trong nhóm 172.807 285 .606 Tổng 173.764 287 TT Giữa nhóm .702 2 .351 .484 .617 Trong nhóm 206.587 285 .725 Tổng 207.289 287 XH Giữa nhóm 1.018 2 .509 .707 .494 Trong nhóm 205.218 285 .720 Tổng 206.236 287 CN Giữa nhóm .769 2 .384 .686 .504 Trong nhóm 159.709 285 .560 Tổng 160.478 287 GC Giữa nhóm 2.222 2 1.111 1.735 .178 Trong nhóm 182.455 285 .640 Tổng 184.677 287 HA Giữa nhóm 1.046 2 .523 .907 .405 Trong nhóm 164.323 285 .577

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo văn bằng hai ở các trường đại học tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)