.27 Đánh giá trung bình về thuộc tính điểm đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của thuộc tính điểm đến đến chất lượng cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của du khách, trường hợp nghiên cứu tại TP hồ chí minh (Trang 80 - 83)

Biến Diễn giải N Trung

bình Std. Deviation A1 Các hoạt động 220 3,89 ,610 A2 Khả năng tiếp cận 220 3,50 ,686 A3 Dịch vụ thiết yếu 220 3,68 ,668 A4 Các gói du lịch sẵn có 220 4,28 ,614 A5 Dịch vụ phụ trợ 220 3,66 ,681

A6 Các điểm tham quan 220 4,06 ,623

Thuộc tính điểm đến 3,85

Kết luận chương 4:

Chương 4 đã mô tả kết quả việc tiến hành phân tích dữ liệu, kiểm định các và mơ hình nghiên cứu chính thức. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha với hệ số tương quan biến tổng được đánh giá khá cao và hệ số Cronbach’s Alpha tổng của các thang đo cũng ở mức cao. Tuy nhiên các biến PER6, PER7, PER8 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 nên bị loại bỏ. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA khơng làm thay đổi các nhóm nhân tố và tất cả các biến quan sát đều được giữ lại để tiến hành phân tích hồi quy. Tác giả đã sử dụng phương pháp tiếp cận 4 bước của Baron và Kenny để phân tích mối quan hệ giữa chất lượng cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi. Kết quả phân tích hồi quy, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu cho thấy tất cả các giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận, mơ hình nghiên cứu giữ nguyên các yếu tố như đề xuất ban đầu. Chương tiếp theo, nghiên cứu sẽ tiến hành đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện các thuộc tính điểm đến TP. HCM để nâng cao chất lượng cảm nhận, sự hài lịng và tác động tích cực đến ý định hành vi của du khách.

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Đề tài “Nghiên cứu tác động của thuộc tính điểm đến đến chất lượng cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của du khách, trường hợp nghiên cứu tại TP. Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm thực hiện mục tiêu chính: Đo lường sự tác động của các thuộc tính điểm đến TP. HCM đến ý định hành vi của du khách thông qua sự tác động trực tiếp của thuộc tính điểm đến đến chất lượng cảm nhận và mối quan hệ giữa chất lượng cảm nhận dịch vụ du lịch, sự hài lòng của du khách và ý định hành vi. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý của nhà nước đối với các thuộc tính điểm đến TP. HCM. Phương pháp phân tích được áp dụng là mơ hình tác động trung gian, mediation effect model (phương pháp tiếp cận 4 bước). Phương pháp này được Baron & Kenny đưa ra năm 1986 và được áp dụng phổ biến trong các nghiên cứu trước đây. Kết quả nghiên cứu, phân tích dữ liệu cho thấy chất lượng cảm nhận và sự hài lịng có sự tác động trực tiếp đến ý định hành vi của du khách. Bên cạnh đó, chất lượng cảm nhận cịn tác động gián tiếp đến ý định hành vi của du khách tại TP. HCM thông qua biến trung gian là sự hài lịng. Các thuộc tính điểm đến được xem là biến tiền đề của chất lượng cảm nhận và có sự tác động trực tiếp, tích cực đến chất lượng cảm nhận của du khách. Mức độ tác động của các yếu tố được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của thuộc tính điểm đến đến chất lượng cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của du khách, trường hợp nghiên cứu tại TP hồ chí minh (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)