các tiêu chí đánh giá và có thể rút ra kết quả nghiên cứu.
Hệ số phóng đại phương sai VIF (Varience Inflation Factor) trong kết quả thống kê hiện tượng đa cộng tuyến của tất cả các yếu tố độc lập đều nhỏ hơn 10 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các yếu tốđộc lập trong mơ hình là khơng đáng kể và các yếu tố này đều chấp nhận được.
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.11 cho ta thấy giữa chất lượng cảm nhận (X) và sự hài lịng (M) có mối quan hệ tương quan thuận chiều với nhau. Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa thể hiện rằng khi chất lượng cảm nhận tăng 1 đơn vị thì sự hài lịng sẽ tăng 0,689 đơn vị và ngược lại.
4.5.2 Tác động của sự hài lòng đến ý định hành vi
Mơ hình hồi quy đơn biến được xác định để đánh giá tầm quan trọng của sự hài lòng đến ý định hành vi thông qua chỉ số hồi quy. Phân tích sử dụng phương pháp Enter cho kết quả hồi quy như sau:
Bảng 4.12 Kết quả phân tích hồi quytác động của SHL đến ý định hành vi Mơ hình Mơ hình nghiên cứu HS chưa chuẩn hóa HS chuẩn hóa
T Sig. Thống kê hiện tượng cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai 1 Hằng số ,564 ,128 4,415 ,000 M ,803 ,031 ,867 25,690 ,000 1,000 1,000 R 0,867 R Square 0,752 Adjusted R Square 0,751 Durbin – Watson1,712 F (659,995) Sig. = 0,000
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:Ý định hành vi= 0,564 + 0,803 Sự hài lịng Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Ý định hành vi = 0,867 * Sự hài lịng
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số R (hệ số phù hợp của mơ hình) khá tốt R = 0,867, R2 = 0,752 và R2 hiệu chỉnh bằng 0,751. Có nghĩa là 75,1% sự biến thiên của yếu tố “Ý định hành vi” được giải thích bởi biến sự hài lịng trong mơ hình. Ngồi ra kiểm định F = 659,995 cho giá trị Sig. ở mức rất nhỏ = 0,000< 0,005, các biến đều đạt tiêu chuẩn chấp nhận và mơ hình đang được sử dụng là phù hợp.
Kết quả kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất cho thấy phương pháp hồ quy bội được sử dụng là khơng vi phảm do có hệ số Durbin – Watson có giá trị đạt được là 1,712 (thuộc khoảng từ 1,693 (dU) đến 2,307 (dU), theo kết quả trong bảng tra cứu Durbin – Watson). Như vậy khơng có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình nghiên cứu. Mơ hình hồi quy đáp ứng phù hợp với các tiêu chí đánh giá và có thể rút ra kết quả nghiên cứu.
Hệ số phóng đại phương sai VIF (Varience Inflation Factor) trong kết quả thống kê hiện tượng đa cộng tuyến của tất cả các yếu tố độc lập đều nhỏ hơn 10 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các yếu tố độc lập trong mơ hình là khơng đáng kể và các yếu tố này đều chấp nhận được.
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.12 cho ta thấy giữa sự hài lòng (M) và Ý định hành vi (Y) có mối quan hệ tương quan cùng chiều với nhau. Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa thể hiện rằng khi chất lượng cảm nhận tăng 1 đơn vị thì sự hài lịng sẽ tăng 0,803 đơn vị và ngược lại.
4.5.3 Tác động của chất lượng cảm nhận đến ý định hành vi
Mơ hình hồi quy đơn biến được xác định để đánh giá tầm quan trọng của chất lượng cảm nhận đến ý định hành vi thông qua chỉ số hồi quy. Phân tích sử dụng phương pháp Enter cho kết quả hồi quy như sau: