STT Thang đo Biến quan sát đủ độ
tin cậy Biến quan sát bị loại
1
Chất lượng cảm nhận PER1, PER2, PER3, PER4, PER5, PER6
PER7, PER8, PER9 2
Sự hài lòng SAT1, SAT2, SAT3, SAT4
3 Ý định hành vi BEH1, BEH2, BEH3, BEH4
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý dữ liệu
Kết quả Cronbach’s alpha của thang đo các biến độc lập và biến phụ thuộc được tổng hợp lại tại Bảng 4.6 có thể thấy, các biến quan sát của thang đo biến phụ thuộc và biến độc lập đều được chấp nhận ngoại trừ biến PER7, PER8, PER9 bị loại do không đủ độ tin cậy để thực hiện bước phân tích tiếp theo.
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3.1 Phân tích EFA cho biến độc lập
Theo kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA đối với 10 biến quan sát. Trong lần phân tích EFA đầu tiên ta nhận thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và xếp thành 2 nhóm nhân tố. KMO = 0,824 nên phân tích các biến độc lập là phù hợp thực tế. Chỉ số Sig. (Bartlett’s Test) = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có sự tương quan với nhau trong tổng thể.
Eigenvalues = 3,431> 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích cho mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor loading > 0,5.
Tổng phương sai trích Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) có giá trị = 60,149% > 50%. Điều này chứng tỏ 60,149% biến thiên dữ liệu được giải thích bởi 2 nhân tố đề xuất.