7. Kết cấu luận văn 5
1.5 Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn về nghỉ việc 22
1.5.1.1 Lý do hình thành đề tài và mục tiêu nghiên cứu 22
Ngành dịch vụ khách hàng trong Trung Quốc là một trong những khu vực hoạt
động kinh tế đầu tiên mở rộng khắp thế giới kết quả đạt được những kỹ năng quản
lý tiên tiến. Đó là bằng chứng Trung Quốc có tương lai sáng lạng trong khu vực
này, cũng như sự phát triển nhanh của du lịch dựa trên nền tảng vững chắc. Trước tháng 4/ 2004, số lượng khách sạn cao cấp đạt được 8800 với tổng doanh thu 1000 tỉ RMB ($ 120.48 tỉ) (Cục Du lịch Trung Quốc, 2005).
Nhân viên thuộc lĩnh vực dịch vụ nhiều nhất đối với bất kỳ lĩnh vực khác trong
Trung Quốc (Văn phòng thống kế Trung Quốc, 2005). Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ và những lĩnh vực khác đang đối mặt với việc thiếu nhân viên giỏi. Với việc mở
rộng toàn cầu, cạnh tranh tăng cường, những tổ chức cần phát triển những sản phẩm và cung cấp những dịch vụ dựa trên những chiến lược được tạo ra bởi nhân viên.
Những nhân viên này rất quan trọng đối với tổ chức vì giá trị của họ là cần thiết
khơng dễ dàng thay thế Meaghan ate al. (2002). Vì thế, tổ chức cần tối thiểu hóa việc nghỉ việc của nhân viên, Shangri-La cũng không ngoại lệ. Đầu năm 2008,
Shangri-La có 21 khách sạn Shangri-La trong Trung Quốc. Chúng đặt tại Beijing, Hangzhou, Shengzhen, Beihai, Changchun, Qingda, Dalian, Pudong, Wuhan, Harbin, Zhongshan, Fuzhou, Suzhou, Guangzhou, Chengdu, Baotou, Huhhot và thành phố Xian đại diện trong Trung Quốc. Tổng nhân viên tại mỗi khách sạn là khoảng 441 đến 1461. Mỗi khách sạn được chia vào 07 ngành hàng: hành chính,
thức ăn nước uống, tài chính, kỹ sư và nhân viên bán hàng. Phần lớn nhân viên
trong khách sạn là bên ngành hàng thức ăn nước uống.
Tỉ lệ nghỉ việc trong hành chính là 9%, thức ăn và nước uống là 8%, tỉ lệ nghỉ việc trong tài chánh là 4%, nhân sự là 3%, kỹ sư là 4%, cuối cùng tiếp thị là 8%.
Với lí do đó, TM Easy (2008) hình thành đề tài: Nghỉ việc trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng ở Trung Quốc”. Đề tài này tập trung đặc biệt vào khách sạn Shangri-La. Nghiên cứu này thiết lập mối quan hệ giữa việc thực thi quản lý nhân sự hiệu quả và nghỉ việc trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng. Để thực hiện nghiên cứu này, nhà nghiên cứu đưa ra mục tiêu sau:
- Tìm hiểu sự quan tâm của nhân viên thông qua các nhân tố sau:
Đào tạo và phát triển
Chi trả lương
Điều kiện làm việc
Mối quan hệ giao tiếp
Quản lý và giám sát
Tinh thần đồng đội
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa nghỉ việc và việc thực thi những thực tế quản lý nhân sự của Shangri-La