7. Kết cấu luận văn 5
3.3 Phân tích kết quả khảo sát 56
3.3.2.2 Phân tích hồi quy: 61
Ở phần trên, tác giả chứng minh có sự tương quan giữa các thành phần với nhau.
Bây giờ để biết được trọng số của từng thành phần tác động lên dự định nghỉ việc, tác giả tiến hành phân tích hồi quy. Tác giả tiến hành kiểm tra các giả định, kết quả
Công việc thú vị Khối lượng công việc phù hợp Lãnh đạo hiệu quả Tinh thần đồng nghiệp Cơ hội thăng tiến Tiền lương thỏa đáng Dự định nghỉ việc Công việc thú vị 1 Khối lượng công việc phù hợp 0.502(**) 1 Lãnh đạo hiệu quả 0.424(**) 0.473(**) 1 Tinh thần đồng nghiệp 0.038 0.123 0.186 1 Cơ hội thăng tiến 0.206(*) 0.403(**) 0.145 0.074 1 Tiền lương thỏa đáng 0.519(**) 0.407(**) 0.453(**) 0.138 0.102 1 Dự định nghỉ việc -0.621(**) -0.629(**) -0.569(**) -0.051 -0.332(**) -0.581(**) 1
sai VIF tương ứng các biến độc lập nằm trong khoảng 1 đến 2 (và nhỏ hơn 10), các phần dư có phân phối chuẩn và khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư khơng có sự vi phạm về các giả định (xem chi tiết phụ lục 6). Với giả thuyết ban đầu cho mơ hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy như sau:
Y= B0+B1*X1+ B2*X2+B3*X3+B4*X4+B5*X5 Trong đó:
Y là mức độ dự định nghỉ việc của nhân viên
B1, X1 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần công việc thú vị
B2, X2 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần khối lượng công việc phù hợp B3, X3 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần lãnh đạo hiệu quả
B4, X4 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần cơ hội thăng tiến B5, X5 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần tiền lương thỏa đáng
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết với phương pháp đưa vào một lượt (Enter), theo phương pháp này 06 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc được
đưa vào cùng một lúc. Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình có hệ số xác định R2 là 0.624 và R2 điều chỉnh là 0.597. Như vậy mơ hình xác định được gần
60% tác động của các yếu tố dự định nghỉ việc của nhân viên.
Bảng 3.6: Hệ số xác định sự phù hợp của mơ hình
Mơ
hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn Durbin-Watson 1 .790a .624 .597 .40199 1.767 a. Nhân tố dự đốn: (khơng đổi), TBTL, TBTT, TBDN, TBLD, TBTCCV, TCKLCV
Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình Kiểm định F Độ tin cậy 1 Hồi quy 23.020 6 3.837 23.743 .000a Số dư 13.897 86 .162 Tổng cộng 36.918 92
a. Nhân tố dự đốn: (khơng đổi), TBTL, TBTT, TBDN, TBLD, TBTCCV, TCKLCV
b. Biến phụ thuộc: TBNV
Hệ số Beta dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố tác động vào dự
định nghỉ việc của nhân viên. Hệ số Beta của nhân tố nào càng cao thì nhân tố đó
tác động vào dự định nghỉ việc càng cao.
Bảng 3.7: Kết quả phân tích hồi quy của mơ hình lý thuyết
Mơ hình Hệ số khơng chuẩn Hệ số chuẩn t Sig. Thống kê cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Dung sai VIF
1 (Không đổi) 5.511 .297 18.556 .000 TBTCCV -.175 .060 -.246 -2.908 .005 .612 1.635 TCKLCV -.159 .054 -.257 -2.934 .004 .573 1.746 TBLD -.156 .055 -.230 -2.841 .006 .669 1.494 TBDN .068 .061 .076 1.114 .268 .952 1.051 TBTT -.123 .071 -.125 -1.726 .088 .829 1.206 TBTL -.249 .084 -.243 -2.955 .004 .649 1.542 a. Biến phụ thuộc: TBNV Trong đó: TBNV: thành phần dự định nghỉ việc TBTCCV: thành phần công việc thú vị
TBTL: thành phần tiền lương thỏa đáng TBLD: thành phần lãnh đạo hiệu quả TBDN: thành phần tinh thần đồng nghiệp TBTT: thành phần cơ hội thăng tiến
Kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở bảng 3.7. Quan sát hệ số Sig ta thấy trong 6 biến có 2 biến Sig. lớn hơn 0.05 đó là biến ‘TBTT” hay là thành phần “thăng tiến” có Sig. 0.088, “TBDN” hay là thành phần “đồng nghiệp” có Sig. 0.268 và 4 biến cịn lại có Sig. nhỏ hơn 0.05. Do đó, chúng ta có thể kết luận rằng bác bỏ giả thuyết H6 và H4 các giả thuyết còn lại H1, H2, H3, H5 được chấp nhận.
Quan sát hệ số Beta, ta thấy trong 06 thành phần có 04 thành phần gồm: cơng việc thú vị, khối lượng công việc, lãnh đạo, tiền lương tác động nghịch chiều đến mức
độ dự định nghỉ việc của nhân viên (ứng với các hệ số Beta âm). Kết quả phân tích
hồi quy cho thấy thành phần có hệ số Beta cao nhất là thành phần khối lượng công việc, đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến dự định nghỉ việc của nhân viên, tiếp đến là thành phần công việc thú vị, sau đó là tiền lương, cuối cùng là thành phần
lãnh đạo. Hầu hết nhân viên đều mới ra trường nếu là nhân viên tồn thời gian cịn nhân viên bán thời gian là sinh viên năm 3 và năm 4. Vì thế, họ khó thích ứng với việc giao tiếp với khách hàng nhiều giờ qua điện thoại. Điều này thật sự căng thẳng với việc đối mặt số lượng cuộc gọi 90 hay 100 trong mỗi ngày. Đối với các nhân viên trẻ tuổi thường thích những cơng việc năng động, thích sáng tạo, thách thức. Vì thế, nếu công việc nhàm chán làm họ dễ nghỉ việc hơn. Đồng thời, tiền lương cũng
ảnh hưởng không kém đến dự định nghỉ việc của nhân viên. Ngoài ra, bất kỳ nhân
viên nào cũng thích được lắng nghe, được đối xử công bằng, được quản lý quan tâm giúp đỡ đặc biệt với những người chưa có kinh nghiệm nhưng nếu họ khơng được thì họ sẽ quyết định nghỉ việc nhanh hơn.
Yếu tố khối lượng cơng việc có hệ số hồi quy lớn nhất “-0.257”. Như vậy
trong số các yếu tố tác động đến dự định nghỉ việc thì yếu tố “khối lượng
cơng việc” tác động mạnh nhất đến dự định nghỉ việc của nhân viên. Ý
nghỉ việc của nhân viên không đổi thì khi giảm khối lượng trong cơng việc 01 đơn vị thì sẽ làm dự định nghỉ việc giảm xuống 0,257 đơn vị. Như vậy, tổ chức nên tập trung vào yếu tố này nhằm giảm dự định nghỉ việc của nhân viên.
Yếu tố công việc thú vị có hệ số hồi quy lớn thứ hai “-0.246”. Đây là yếu tố cũng ảnh hưởng không nhỏ trong việc dự định nghỉ việc của nhân viên. Ý
nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến dự định
nghỉ việc không đổi thì khi cơng ty tăng sự thú vị trong cơng việc 01 đơn vị thì sẽ giảm dự định nghỉ việc 0.246 đơn vị.
Yếu tố tiền lương có hệ số hồi quy lớn thứ ba đạt “-0.243”. Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng vào dự định nghỉ việc của nhân viên. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến dự định nghỉ việc khơng đổi thì khi cơng ty nâng cao sự thỏa mãn tiền lương 01 đơn vị thì sẽ giảm dự định nghỉ việc 0.243 đơn vị.
Yếu tố còn lại là sự gắn kết của lãnh đạo với nhân viên được nâng cao cũng góp phần vào việc giảm dự định nghỉ việc của nhân viên.
Phương trình hồi quy như sau:
Dự định nghỉ việc = (-0.257) * khối lượng công việc + (-0.246) * công việc thú vị + (-0.243) *lương + (-0.230)*lãnh đạo
Bảng 3.8: Tổng hợp các kết quả kiểm định giả thuyết Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1: Cảm nhận công việc thú vị sẽ tác
động nghịch chiều đến dự định nghỉ việc Được chấp nhận
p=0.005<0.05 H2: Cảm nhận khối lượng công việc phù
hợp tác động nghịch chiều đến dự định
nghỉ việc
Được chấp nhận
p=0.004<0.05 H3: Cảm nhận lãnh đạo hiệu quả tác động
H4: Cảm nhận tinh thần đồng nghiệp tác