7. Kết cấu luận văn 5
1.5 Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn về nghỉ việc 22
1.5.1.3.1 Những nguyên nhân nghỉ việc 25
Những nguyên nhân này dựa trên cuộc khảo sát được cung cấp bởi nhà nghiên cứu là những nhân tố liên quan công việc, những nhân tố thuộc về tổ chức, điều kiện
lương, sự phát triển nghề nghiệp.
Những nhân tố liên quan công việc:
Điều kiện làm việc/phương tiện làm việc
- Điều kiện làm việc ở đây an tồn, khơng lo lắng, vui vẻ
- Công ty cung cấp đầy đủ công cụ để đáp ứng những yêu cầu công việc hàng
ngày
Theo nghiên cứu cho thấy, 50% nhân viên hoàn toàn đồng ý về việc Shangrila cung cấp cho họ điều kiện làm việc tốt, môi trường sạch sẽ và an tồn. Điều này cho thấy nhân viên cơng nhận quản lý hiểu được mục đích của họ là cung cấp những điều tốt nhất cho nhân viên. Điều này chứng minh rõ hơn với 29% nhân viên khác đồng ý Shangrila tồn tại môi trường làm việc tốt.
Như vậy điều kiện làm việc ảnh hưởng đến quyết định ở lại của nhân viên. Tuy
nhiên còn nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến quyết định ở hay đi của nhân viên.
Những nhân tố thuộc về tổ chức
Có 3 nhân tố thuộc về tổ chức ảnh hưởng nghỉ việc:
- Sự không ổn định thuộc về tổ chức. Để đo lường sự ổn định, mối quan hệ giữa
- Hiệu quả thuộc về tổ chức là hiệu quả giám sát được thực hiện bởi những nhân viên thuộc cấp quản lý. Có 3 câu hỏi để làm rõ nhân tố này:
Những giám sát có đưa cho nhân viên những củng cố, những cải thiện thích hợp.
Những giám sát có làm cho nhân viên cảm thấy có giá trị và được đánh giá.
Trưởng phòng và giám sát thực hiện việc làm tốt là tháo bỏ những rào cản nhằm giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn.
- Cam kết thuộc về tổ chức: để xác định mức độ cam kết của nhân viên về công
việc, nghề nghiệp với Shangri-La, nghiên cứu hỏi họ quan điểm về tập trung khách hàng nội bộ cũng như quản lý thực tế của tổ chức.
+ Để làm rõ mức độ tập trung vào khách hàng nội bộ, nhà nghiên cứu đưa ra 2 câu hỏi:
Mọi người trong cơng ty có mối quan hệ tốt và hợp tác nhau để thực hiện công việc.
Những phòng ban của Shangri-La hợp tác nhau một cách hiệu quả để đạt
được mục tiêu.
+ Quản lý của tổ chức: Câu hỏi được đặt ra:
Quản lý luôn sẵn sàng chú tâm đến công việc cùng với những vấn đề ở
mọi mức độ của nhân viên.
Quản lý lắng nghe những gì nhân viên nói.
Kết quả nghiên cứu về mức độ lập lại công việc và nỗ lực trong tổ chức là 25%
nhân viên hoàn toàn đồng ý, 25% nhân viên khác đồng ý đang tồn tại sự lặp lại công việc và nỗ lực trong tổ chức ở Shangrila. Vì thế vấn đề nổi bật là 21% và 13%
phần nhân viên cịn lại khơng đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý sự dư thừa cơng việc như thế thì đang tồn tại trong tổ chức. Điều này cũng được bổ sung bởi kết quả 17% không nhận ra và thờ ơ trước vấn đề như thế.
Nói về cơ cấu tổ chức rườm rà, khơng linh động thì có 33% nhân viên hồn tồn
đồng ý và 25% đồng ý cấu trúc rườm rà của công ty gây ra những ảnh hưởng bất lợi đến thực hiện công việc mặc dù 38% nhân viên hoàn toàn đồng ý và 33% nhân viên đồng ý rằng công ty trang bị cho họ đầy đủ những gì cần thiết để đáp ứng u cầu
cơng việc hàng ngày.
Dựa theo lý thuyết, nghiên cứu cho thấy nhân viên chưa được cung cấp đầy đủ
thông tin về những chính sách liên quan vận hành. Đặc biệt, những quản lý chưa giải thích tồn bộ tại sao những chức năng và q trình lại có trong khách sạn để
gây ra sự dư thừa. Vì thế, việc thiếu thơng tin ảnh hưởng đến q trình làm việc như thế cũng là nguyên nhân ảnh hưởng nghỉ việc.
Sự không ổn định của tổ chức là một trong những nguyên nhân nghỉ việc của nhân viên. Để đo lường sự ổn định thì cần xem xét mối quan hệ giữa quản lý và nhân
viên. Để đạt được mục đích đó, tác giả tìm hiểu những phương thức giao tiếp giữa
quản lý và nhân viên của Shangrila. Kết quả nghiên cứu cho thấy ít nhất có 25% nhân viên không đồng ý về việc họ được tự do nói lên cảm nhận của họ trong nơi làm việc. Để giảm thiểu số lượng nhân viên nghỉ việc, Shangrila đưa ra văn hóa tổ chức là sự tơn ti, có thứ tự cao thấp trong quản lý.
Một nhân tố khác ảnh hưởng đến nghỉ việc là hiệu quả thuộc về tổ chức. Kết quả
nghiên cứu đưa ra được 67% hoàn toàn đồng ý là quản lý cung cấp đầy đủ cho nhân viên những củng cố, những cải thiện thích hợp, trong khi đó 21% khác đồng ý. Những quản lý nhận ra tầm quan trọng của việc cung cấp những củng cố, sự ủng hộ và việc thực hiện công việc tốt của nhân viên. Tuy nhiên, cũng có một số giám sát không nhận ra tầm quan trọng của những hoạt động như thế, điều này có thể dẫn
Ngoài ra, những nhân viên được hỏi là giám sát của họ có làm cho họ cảm thấy có giá trị và được đánh giá khơng. Có ba phần tư nhân viên hoàn toàn đồng ý giám sát của họ làm họ cảm thấy có giá trị và được đánh giá. Tuy nhiên, có 13% nhân viên khác khơng nhận thức và không chắc chắn rằng giám sát của họ làm cho họ cảm thấy có giá trị.
Bên cạnh đó, nhân viên cịn được hỏi về giám sát hay quản lý có bỏ đi các rào cản mà cản trở việc đạt được thành quả tốt trong công việc của nhân viên khơng. Có
50% hồn tồn đồng ý là giám sát giúp họ trong hồn thành cơng việc tốt hơn, trong khi đó có 25% đồng ý vấn đề này được quan tâm. Tuy nhiên, cũng có 4% khơng
chắc chắn, 13% khơng đồng ý, 8% hồn tồn khơng đồng ý những hoạt động đó được thực hiện bởi giám sát.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy 79% nhân viên cho rằng nhân viên trong công ty có mối quan hệ tốt và hợp tác nhau. Đồng thời, có 75% nhân viên hồn tồn đồng ý và 17% nhân viên đồng ý về việc các phòng ban hợp tác nhau để đạt cùng mục tiêu của công ty.
Nói về việc quản lý hỗ trợ những vấn đề liên quan công việc trong tất cả mọi mức
độ, có 46% nhân viên khơng đồng ý với vấn đề này. Trong đó có 1/3 nhân viên đồng ý với việc quản lý có thể hỗ trợ ở mọi mức độ, và 13% nhân viên không chắc
chắn về vấn đề này.
Khi hỏi về việc cơng ty có lắng nghe ý kiến nhân viên khơng, có 67% nhân viên hoàn toàn đồng ý về việc này. Điều này giúp nhân viên cảm thấy họ được đánh giá cao. Mặc dù cũng có 4% khơng đồng ý và 21% hồn tồn khơng đồng ý.
Vậy, những nhân viên của Shangrila cảm thấy được đánh giá cao và tạo động lực
bởi quản lý. Có thể nói rằng cam kết tổ chức của những cá nhân này rất được xem xét. Tuy nhiên, cam kết có thể bị phá hủy khi quản lý có những thiếu sót ảnh hưởng
Sự thỏa mãn công việc
Sự thỏa mãn công việc ảnh hưởng gián tiếp đến nghỉ việc trong một tổ chức. Đặc biệt, khi nhân viên ít thỏa mãn thì họ rời khỏi cơng ty và tìm kiếm cơng việc thú vị hơn. Có sự liên kết mạnh giữa thỏa mãn và cam kết thuộc về tổ chức.
Nghiên cứu cho thấy 33% nhân viên hoàn toàn đồng ý và 4% nhân viên đồng ý về việc quản lý tin cậy ý kiến nhân viên, trong đó có 33% hồn tồn khơng đồng ý và 25% không đồng ý.
Điều kiện lương
Lương ảnh hưởng trực tiếp đến nghỉ việc của nhân viên. Câu hỏi được đặt ra như
sau:
Việc trả lương và tiền thưởng tốt hay tốt hơn những khách sạn khác
Kết quả nghiên cứu về cảm nhận của nhân viên đối với việc trả lương thưởng của Shangrila cao hơn hay thấp hơn những khách sạn khác.
Sự phát triển đào tạo và nghề nghiệp
Các câu hỏi đặt ra:
Buổi đào tạo nhân viên được chuẩn bị một cách thích hợp cho kỳ vọng
công việc của nhân viên.
Buổi đào tạo đã cung cấp đáp ứng những mục đích thực tế.
Nhân viên có cơ hội thăng tiến nghề nghiệp và phát triển cá nhân trong Shangri-La.
Hệ thống đánh giá thành tích của Shangri-La chính xác và cơng bằng. Có 46% nhân viên hồn tồn đồng ý, 21% đồng ý về việc họ được cung cấp đầy đủ những lớp đào tạo để hỗ trợ cho cơng việc. Tuy nhiên, cũng có một số
Bên cạnh khóa đào tạo, nội dung khóa đào tạo có đáp ứng u cầu hay khơng cũng là quan trọng.
Những lí do khác ảnh hưởng nghỉ việc
Để xác định nhân viên có dự định để rời khỏi công ty không, nhà nghiên cứu đưa ra
2 câu hỏi để làm rõ:
Nhân viên có thể chịu đựng được sự căng thẳng ở Shangri-la.
Nhân viên phân phối thời gian hợp lý cho cuộc sống cá nhân khi làm việc tại Shangri-La.
Như vậy, các yếu tố ảnh hưởng nghỉ việc mà bài nghiên cứu này đưa ra là:
Bảng 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc trong nghiên cứu
TT Các yếu tố
1 Những nhân tố liên quan công việc: + Điều kiện làm việc.
+ Quản lý công việc và năng suất làm việc. 2 Những nhân tố thuộc về tổ chức:
+ Mối quan hệ giữa nhân viên và quản lý + Hiệu quả thuộc về tổ chức.
+ Cam kết thuộc về tổ chức. 3 Sự thỏa mãn công việc 4 Điều kiện lương.
5 Sự phát triển đào tạo và nghề nghiệp.
6 + Nhân viên có thể chịu đựng được sự căng thẳng ở Shangri-la. + Nhân viên phân phối thời gian hợp lý cho cuộc sống cá nhân khi làm việc tại Shangri-La.