Vận động sự tham gia công tác trợ cấp xã hội của toàn cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội, trường hợp tỉnh bến tre (Trang 65 - 66)

7. Kết cấu luận văn

3.2 Giải pháp định hướng hồn thiện chính sách trợ cấp xã hội trong thờ

3.2.3 Vận động sự tham gia công tác trợ cấp xã hội của toàn cộng

của người dân trong tất cả các địa phương.

- Cần thành lập quỹ bảo trợ xã hội thống nhất để có thể tập trung, khuyến khích các nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân và có điều kiện để có thể tổ chức thực hiện thống nhất, bảo đảm cho quỹ này được chi đúng mục đích, đạt hiệu quả cao nhất.

3.2.3 Vận động sự tham gia cơng tác trợ cấp xã hội của tồn cộngđồng đồng

- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia cơng tác trợ cấp xã hội, trong đó nên nghiên cứu và đưa vào áp dụng rộng rãi hơn mơ hình “chăm sóc thay thế” (các cá nhân, hộ gia đình có điều kiện tự nguyện nhận chăm sóc các đối tượng bảo trợ xã hội). Việc mở rộng mơ hình này một mặt thể hiện được truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam “lá lành đùm là rách”, mặt khác giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.

- Cần nhân rộng mơ hình “nhà xã hội” và khuyến khích phát triển các cơ sở bảo trợ xã hội của tư nhân để khắc phục hiện tượng quá tải của các cơ sở bảo trợ xã hội của nhà nước. Trong đó cần tranh thủ sự tham gia trực tiếp hoặc cộng tác của các tổ chức chính trị - xã hội, các đồn thể nhân dân và khi cần thiết nên có sự hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nước.

Nhất là việc thực hiện trợ giúp và phục hồi chức năng cho người tâm thần cần dựa vào cộng đồng. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để phòng ngừa và phục hồi chức năng cho người tâm thần hiệu quả thì ngồi điều trị y tế, các dịch vụ công tác xã hội cũng đặc biệt quan trọng. Công tác trợ giúp và phục hồi chức năng cho người tâm thần hồn tồn theo mơ hình dựa vào cộng đồng, thân thiện và được thực hiện kết hợp các dịch vụ công tác xã hội với điều trị y tế, tạo điều kiện để người tâm thần không bị xa lánh, phân biệt đối xử và hoà nhập cộng đồng. Bên cạnh đó, hệ thống các cơ quan chăm sóc sức khoẻ tâm thần gồm các cơ quan y tế và phúc lợi xã hội cùng với các tổ chức

xã hội có sự phối hợp chặt chẽ với nhau. Trong đó, nhân viên cơng tác xã hội có nhiệm vụ hỗ trợ về mặt tâm lý xã hội và các dịch vụ phúc lợi xã hội; quản lý trường hợp để điều phối dịch vụ cho đối tượng, giám sát những thay đổi trong nhu cầu của họ để tìm kiếm dịch vụ cần đáp ứng; đảm nhận vai trị quản lý chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội và cùng hợp tác với các cơ sở để cung cấp những hỗ trợ tâm lý xã hội cho các đối tượng tại cộng đồng.

Hay là việc hỗ trợ người khuyết tật gia tăng tiếp cận và hòa nhập cộng đồng. Thực hiện Luật Người khuyết tật, cam kết ASEAN và trên cơ sở Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật, Việt Nam đang triển khai Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu tăng cường khả năng tiếp cận các chính sách và các dịch vụ cho người khuyết tật thông qua việc sửa đổi, bổ sung các quy định và luật pháp liên quan, đồng thời tăng cường khả năng thực hiện và thực thi Luật tại Việt Nam, góp phần giúp người khuyết tật thốt nghèo, hịa nhập cộng đồng, xã hội. Các giải pháp, cơ chế, chính sách của Nhà nước về người khuyết tật trong thời gian tới được tập trung triển khai thực hiện gồm: phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật; bảo trợ xã hội, trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng và cơng nghệ thơng tin; lồng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội; tạo điều kiện để người khuyết tật được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn, sống độc lập và hịa nhập cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội, trường hợp tỉnh bến tre (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)