2.2.2. Bất cập
2.2.2.3. Bất cập về dự toán, phân bổ dự toán và quyết toán ngân sách
Về dự toán và thực hiện hiện dự toán ngân sách huyện hiện nay cịn khó khăn bất cập, cụ thể là phần thu bổ sung từ ngân sách của cấp trên cho ngân sách huyện là đã có, tỉnh đưa về cho huyện phần này khơng khó khăn, nhưng phần thu trên địa bàn là khó khăn; thơng thường nguồn thu trên địa bàn là đã đưa vào kế hoạch chi, nhưng nếu thu khơng đạt thì phải giảm chi tương ứng. Thu trên địa bàn thì vào cuối tháng, cuối quý mới biết được nguồn nào đạt, nguồn nào không đạt; hơn nữa nếu xảy ra tình trạng khơng lường trước được thu khơng đạt thì phải giảm chi, phần giảm này không biết giảm chi vào phần nào. Từ đó cũng rất khó khăn, bất cập cho thực hiện ngân sách địa phương.
Một khó khăn nữa đó là cấp trên, thơng thường thì các Sở, ngành tỉnh yêu cầu huyện phải chi kinh phí cho một số cơng việc, cụ thể như: chi cho cơng tác cải cách hành chính, chi cho cơng tác tiếp cơng dân, chi cho các Hội đặc thù... nhưng tỉnh chỉ yêu cầu chi từ ngân sách nhà nước, không chỉ rõ chi từ nguồn nào, nên rất khó khăn cho địa phương, khó cho HĐND huyện trong phân bổ dự toán ngân sách và thực hiện dự tốn ngân sách huyện.
Một khó khăn nữa theo quy định hiện hành, phần quản lý ngân sách nếu chi từ 200.000 đồng trở lên thì phải có hóa đơn tài chính, nhưng thực tế tại địa phương là vùng sâu, vùng xa, cán bộ huyện, xã đi cơng tác mua nhiên liệu, mua hàng hóa phục vụ đi cơng tác thì làm sao có hóa đơn tài chính; nếu khơng có hóa đơn tài chính thì khơng thể quyết tốn kinh phí đi cơng tác bằng số tiền thực đi công tác. Đây cũng là một khó khăn cho cán bộ cơ sở đi cơng tác, đồng thời cũng khó khăn cho HĐND cấp xã quyết tốn ngân sách, nếu khó khăn trong quyết tốn ngân sách cấp của xã thì cũng ảnh hưởng đến HĐND huyện trong việc thực hiện quyết toán ngân sách huyện.
2.2.3. Giải pháp