Kết hợp phương pháp khác biệt trong khác biệt với hồi quy OLS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện giang thành, tỉnh kiên giang (Trang 74)

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng hộ nghèo tại huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang

3.4.3. Kết hợp phương pháp khác biệt trong khác biệt với hồi quy OLS

OLS

Để đánh giá tác động của tín dụng đến mức sống của hộ nghèo, đề tài sử dụng phương pháp DID, trong đó, tín dụng được xem là một biến chính sách. Đề tài chọn ngẫu nhiên hai nhóm hộ nghèo phù hợp với giả định của phương pháp DID. Nhóm 1, được gọi là nhóm tham gia, bao gồm những hộ nghèo theo phân loại của địa phương có tham gia vay vốn trong vòng một năm trong VHLSS 2014 và không vay vốn trong VHLSS 2015. Nhóm 2, gọi là nhóm so sánh là những hộ nghèo không tham gia vay vốn trong cả hai cuộc điều tra.

Tuy nhiên, Mức sống của hộ nghèo là hàm đa biến, khơng chỉ phụ thuộc

vào tín dụng mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Chính vì vậy, đánh giá tác động của tín dụng đối với mức sống của hộ nghèo sẽ chính xác hơn nếu đưa

thêm các biến này vào làm biến kiểm soát. Để làm được điều này đề tài kết hợp giữa phương pháp khác biệt kép và phương pháp hồi qui đa biến OLS

3.4.4. Mơ hình kinh tế lượng

Qua thực tế khảo sát trên địa bàn huyện một số hộ dân nghèo sau một thời gian tiếp cận tín dụng vi mơ thu nhập của họ đã được cải thiện và vươn lên thoát nghèo, tuy nhiên cũng có những hộ sau khi tiếp cận tín dụng vi mơ thì cuộc sống của họ vẫn khơng có gì cải thiện họ vẫn khơng thốt nghèo. Cũng có trường hợp những hộ khơng vay vốn nhưng vẫn thốt nghèo. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất mơ hình Binary logistic nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của hộ dân sau khi tiếp cận tín dụng vi mơ như sau:

eb0 + b1 X1 + b2 X 2 +... + bk Xk 1+ eb0 + b1 X1 + b2 X 2 +... + bk Xk Pi =

Trong đó: Pi: Xác suất hộ thứ i thoát nghèo. P = 1: Xác suất nếu hộ thoát nghèo.

P = 0: Xác suất nếu hộ khơng thốt nghèo. Xi: là các biến độc lập.

Vì nếu so sánh các hộ trước và sau khi tiếp tín dụng vi mơ thì có hộ thốt nghèo và ngược lại cũng có hộ khơng thốt nghèo, đây là cơ sở để chọn P như trên.

Pi: là giá trị của biến phụ thuộc từ 0 đến 1. Ta thấy rằng, khi Zi tiến đến + ∞ thì Pi tiến đến 1 và khi Zi tiến đến - ∞ thì Pi tiến đến 0. Cho nên Pi khơng thể nào nằm ngồi khoảng 0 < Pi < 1.

Sử dụng phương pháp tuyến tính hóa biến đổi mơ hình trên như sau:

Li = Ln[Pi/(1-Pi)] = Zi = β0 + β1X1 + β2X2 +…+ βkXk + ε

Trên cơ sở kế thừa từ các nghiên cứu trước và đặc điểm của địa bàn nghiên cứu, Mơ hình dự kiến sử dụng với các biến độc lập gồm:

Biến X1: Giới tính chủ hộ (GTINH), là biến giả nhận giá trị là 1 nếu chủ

Biến X2: Trình độ học vấn của chủ hộ (HOCVAN), thể hiện số năm đi

học của chủ hộ.

Biến X3: Biến tỷ lệ người phụ thuộc (TYLEPHUTHUOC). Biến X4: Đường (DUONG)

Biến X5: Tiếp cận tín dụng vi mơ (TIEPCANV), biến giả nhận giá trị 1

nếu tiếp cận tín dụng vi mơ, là 0 nếu khơng tiếp cận.

Biến X6: Diện tích đất canh tác tính theo đầu người (M2)

Hàm logit xác định các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của các hộ nghèo sau khi tiếp cận tín dụng vi mơ được viết lại như sau:

Li = Ln[Pi/(1-Pi)] = β0 + β1x GIOITINH + β2 x HOCVAN + β3 x

TYLEPHUTHUOC + β4 x DUONG+ β5x TIEPCANV + β6x DTDAT + ε. Tác động cận biên của Xk lên P được tính bằng cách lấy đạo hàm riêng từng phần của P theo Xk.

Cơng thức trên có ý nghĩa rằng: với các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Xk tăng lên một đơn vị thì xác suất thốt nghèo của một hộ nghèo sẽ chuyển dịch từ P0 sang P1. Với cách triển khai như vậy, ta có thể mơ tả những kịch bản cho các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của hộ nghèo sau khi được tiếp cận tín dụng vi mơ và từ đó có thể định lượng các tác động đến sự thay đổi các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng xác suất thốt nghèo của hộ nghèo sau khi tiếp cận tín dụng vi mơ.

3.4.3. Các giả thuyết

Biến X1: Giới tính chủ hộ (GTINH), là biến giả nhận giá trị là 1 nếu chủ

hộ là nữ và 0 nếu chủ hộ là nam. Hệ số hồi quy kỳ vọng là dấu dương hoặc âm, đồng biến hoặc nghịch biến với biến phụ thuộc.

Biến X2: Trình độ học vấn của chủ hộ (HOCVAN), thể hiện số năm đi

học của chủ hộ. Trình độ học vấn khơng những là nhân tố quan trọng về chất lượng cuộc sống mà còn là nhân tố quyết định đối với khả năng đạt tới cơ hội có

thể tạo nên thu nhập khá hơn. Do đó, biến này được kỳ vọng là dương sẽ có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.

Biến X3:Tỷ lệ người phụ thuộc trong từng hộ, số người phụ thuộc càng

cao thì thu nhập bình quân đầu người của hộ sẽ thấp vì những người khơng nằm trong độ tuổi lao động tạo ra rất ít hoặc khơng tạo ra thu nhập và vì vậy sẽ làm cho xác suất thốt nghèo của hộ cũng thấp đi. Do đó, biến này được kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc.

Biến X4: Đường (DUONG): Khoảng các từ nhà đến đường đến trung tâm

càng gần thì xác suất thốt nghèo sẽ cao hơn, do đó biến này kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc.

Biến X5: Tiếp cận tín dụng vi mơ (TIEPCANV), biến giả nhận giá trị 1

nếu tiếp cận tín dụng vi mơ, là 0 nếu khơng tiếp cận. biến này được kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.

Biến X6: Diện tích đất canh tác tính theo đầu người (DTDAT). Nếu diện

tích đất canh tác càng lớn thì khả năng đạt tới cơ hội có thể tạo nên thu nhập khá hơn. Do đó, biến này được kỳ vọng là dương sẽ có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.

Bảng 3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của hộ nghèo sau khi được tiếp cận tín dụng vi mơ.

Tên biến Ký hiệu Định nghĩa ĐVT Kỳ vọng

Biến phụ thuộc Y

Biến Dummy, nhận giá trị

1 nếu hộ nghèo thoát nghèo và là giá trị 0 nếu nghèo khơng thốt nghèo.

Giới tính người vay GTINH

Là biến giả nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nữ, là 0 nếu là nam. +/- Trình độ học vấn của chủ hộ HOCVAN (X2)

Số năm đi học của chủ

hộ năm +

Tỷ lệ phụ thuộc TYLEPHUTHUOC (X3)

Tỷ lệ giữa người phụ thuộc và người có việc làm trong chủ hộ

-

Đường

DUONG X4

Khoảng cách từ nhà đến

đường giao thơng km -

Tiếp cận tín dụng vi mô

TIEPCANV X5

Biến giả nhận giá trị 1 nếu tiếp cận tín dụng vi mơ, 0 nếu khơngcó

+

Diện tích đất bình qn đầu người

DTDAT X6

Diện tích đất canh tác bình

qn đầu người M2 +

Kết luận chương 3

Như vậy, điểm qua các lý thuyết tác giả xác định chiến lược đánh giá trong nghiên cứu này. Tác giả sẽ sử dụng mơ hình hồi quy Binary logistis kết hợp phương pháp thống kê mô tả để thực hiện nghiên cứu này. Trong chương 4, sẽ trình bày chi tiết kết quả tính tốn và đánh giá tác động của tín dụng vi mơ đối với thốt nghèo của hộ nghèo trên địa bàn huyện.

CHƯƠNG 4:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc điểm của mẫu điều tra

4.1.1. Nguồn lực sản xuất

4.1.1.1. Thông tin về số mẫu điều tra

Tác giả chọn 100 mẫu khảo sát là 100 hộ nghèo trên địa bàn 2 xã Phú Mỹ và xã Tân Khánh Hòa, mỗi xã sẽ thực hiện phỏng vấn trực tiếp 50 hộ, trường hợp đến nhà không gặp được người để phỏng vấn sẽ thực hiện phỏng vấn hộ nghèo khác đối tượng tương đồng với mẫu đã chọn để đảm bảo đủ số mẫu dự kiến.

Bảng 4.1 Bảng tổng kết số xã được phỏng vấn

STT Tên xã Số mẫu Tỷ lệ % Lũy kế %

1 Xã Phú Mỹ 50 50 50

2 Xã Tân Khánh Hòa 50 50 50

(Nguồn: Tổng hợp dữ liệu điều tra tại xã Phú Mỹ & Tân Khánh Hịa)

4.1.1.2. Thơng tin về giới tính, nghề nghiệp và độ tuổi của hộ được khảo sát sát

Về giới tính: Qua số liệu khảo sát, tổng số hộ được khảo sát là 100 hộ

trong đó có 69 hộ là nữ chiếm 69 % và 31 hộ là nam chiếm 31%, những hộ có người vay là nữ thường có năng thốt nghèo cao hơn, những khoản vay vốn của tổ chức tín dụng vi mơ trên địa bàn huyện thường thơng qua các hội đồn thể của xã như: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nơng dân, đồn thanh niên. Trong đó phụ nữ là đối tượng chính của tổ chức TDVM, người phụ nữ là người đầu tiên và duy nhất chăm sóc gia đình và họ ln đặt lợi ích của gia đình và con cái họ lên trên hết, nên khi được tiếp cận nguồn vốn họ sẽ cố gắng sản xuất kinh doanh làm sao để thu nhập của gia đình được tăng lên, đồng thời TDVM làm cho vị thế của người phụ nữ trong xã hội được nâng lên.

Về tuổi của chủ hộ, theo số liệu khảo sát, chủ hộ có độ tuổi 30 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 69% (độ tuổi thấp nhất là 25 tuổi và cao nhất là 91 tuổi, độ tuổi trung bình là 53,06 tuổi), đây là điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu các tiến bộ khoa học cơng nghệ, hay đơn giản là họ có thể sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả nhất.

Huyện Giang Thành là một trong những huyện nghèo của tỉnh Kiên Giang, đời sống nhân dân phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, tuy nhiên đối tượng phỏng vấn là hộ nghèo do đó họ thường chỉ có một số ít diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hoặc khơng có đất sản xuất nghề nghiệp chủ yếu là làm thuê và làm công nhân tại các khu công nghiệp trong huyện, nên thu nhập chủ yếu của hộ là từ làm thuê.

Bảng 4.2 Thông tin cơ bản của mẫu điều tra

Chỉ tiêu Tổng số mẫu khảo sát (100 mẫu)

Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Tổng số hộ 100 100,00 - Nữ 69 69 % - Nam 31 31 % 2. Tuổi của chủ hộ: 100 100,00 - Nhỏ hơn 30 tuổi 3 3 % - 30 – 60 68 68 % - Lớn hơn 60 tuổi 29 29 % 3. Tổng số lao động: 100 100,00

- Lao động nông nghiệp 78 78 %

- Lao động phi nông nghiệp 22 22 %

(Nguồn: Tổng hợp dữ liệu điều tra tại xã Phú Mỹ & Tân Khánh Hòa)

Về học vấn: Theo kết quả khảo sát, trình độ học vấn của chủ hộ qua khảo sát 100 hộ cho thấy, trình hộ học vấn thấp nhất là cấp 1, cao nhất là lớp 12 và trình độ học vấn trung bình là 7,84 năm cụ thể như sau: trình độ học vấn của chủ

hộ là cấp 1 là 12 người chiếm 12%, trình độ học vấn chủ hộ là cấp 2 là 26 người chiếm 26% và trình độ học vấn là cấp 3 là 62 người chiếm 62%. Qua khảo sát ta thấy trình độ học vấn trung bình của chủ hộ tương đối là cao, đây là điều kiện tốt để tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, những tri thức mới và những kinh nghiệm để nâng cao mức thu nhập của hộ sau khi được tiếp cận nguồn vốn vay. Trình độ học vấn là yếu tố rất quan trọng không chỉ trong tiếp thu tri thức mới, kinh nghiệm hay mà còn là yếu tố quan trọng trong cải thiện thu nhập của hộ gia đình. Khi chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì họ càng có khả năng tiếp thu và ứng dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh của gia đình. Khi có trình độ học vấn cao thì họ sẽ có những quyết định đúng đắn như sử dụng nguồn vốn vay như thế nào là có hiệu quả, do đó sẽ hạn chế những rủi ro có thể xảy ra và khả năng thốt nghèo sẽ cao hơn.

Bảng 4.3 Trình độ học vấn của mẫu điều tra

Trình độ học vấn Số người (ĐVT: người) Tỷ lệ % Cấp 1 12 12 % Cấp 2 26 26 % Cấp 3 62 62 % Cộng 100 100 %

(Nguồn: Tổng hợp dữ liệu điều tra tại xã Phú Mỹ & Tân Khánh Hòa)

Số người phụ thuộc của hộ mẫu điều tra: Theo kết quả khảo sát số người phụ thuộc của hộ thấp nhất là 0 người và cao nhất là 3 người, số người phụ thuộc trung bình là 0,86 người cụ thể như sau: số hộ người phụ thuộc của hộ là 0 người là 75 hộ chiếm 75% và số hộ có số người phụ thuộc của hộ là 1-3 người là 25 hộ chiếm 25%. Hộ có càng ít người phụ thuộc thì hộ đó sẽ gánh chịu chi phí như học hành, khám chữa bệnh ít hơn…, nên khi tiếp cận vốn tín dụng mục tiêu dùng vốn để sản suất kinh doanh tăng thu nhập cao hơn , nên nguồn

vốn sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn, do đó sẽ hạn chế những rủi ro có thể xảy ra và khả năng thốt nghèo sẽ cao hơn.

4.1.1.3 Thơng tin về diện tích đất sản xuất

Trong tổng diện tích đất mỗi hộ sở hữu thì diện tích đất ruộng có bằng đỏ là nhiều nhất, chiếm 70% trong tổng diện tích đất ruộng có bằng đỏ. Đất thổ cư mà nông hộ đang sống lại đang tồn tại nhiều bức xúc của nhiều nông hộ do đã ở lâu mà thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ cư cịn rất chậm. Diện tích ao cá có bằng đỏ chỉ có 4%. Diện tích ao cá gắn liền với đất thổ cư; do đất thổ cư chưa có bằng đỏ nên diện tích ao cá có bằng đỏ là rất ít. Tình trạng đất vườn của nơng hộ cũng thế. Hiện tại diện tích đất thổ cư chưa có bằng đỏ do đa số các hộ sống trên địa bàn phỏng vấn thuộc diện hộ sống trên cụm tuyến dân cư vượt lũ, thời gian định cư đã lâu, song do khó khăn trong vấn đề thủ tục bồi thường nên chính quyền chưa kịp thời cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho các hộ đang sống trên cụm tuyến dân cư này.

Bảng 4.4. Thơng tin về diện tích đất của mẫu điều tra

Loại đất Diê ̣n tích đất (1.000 m2) Tỷ trọng (%)

Trung bình Cao nhất Thấp nhất Có bằng đỏ Khơng có bằng đỏ

Đất ruộng 9,24 40 0 70 30 Đất vườn 0,18 3,74 0 8 92 Đất thổ cư 0,26 3,6 0 44 56 Diện tích ao ni cá 0,02 1 0 4 96 Đất khác - - - - - Tổng diện tích đất 9,7 40,4 0,05 Tổng diện tích đất có bằng đỏ 8,85 40,4 0

(Nguồn: Tổng hợp dữ liệu điều tra tại xã Phú Mỹ & Tân Khánh Hòa)

Nếu xét theo mức bình qn trên mỗi nơng hộ thì mỗi gia đình nơng hộ có 9,7 ha bao gồm đất trồng trọt, đất thổ cư, đất vườn và diện tích ao ni cá. Trong đó đất ruộng trung bình là 9,24 ha, diện tích đất vườn trung bình là 0,18 ha, diện

tích đất thổ cư trung bình là 0,26 ha, diện tích ao cá trung bình là 0,02 ha. Trong tổng số 9,7 ha diện tích trung bình thì diện tích đất có bằng đỏ là 8,85ha chủ yếu là đất ruộng và đất thổ cư.

4.1.2. Thơng tin về tình hình vay vốn của mẫu điều tra

4.1.2.1. Thống kê về các nguồn vốn vay

Trên đi ̣a bàn huyê ̣n hiê ̣n ta ̣i có 3 NH đang hoa ̣t đô ̣ng đó là NH NNo&PTNT, NHCSXH và NH Công thương Việt Nam. Theo số liê ̣u điều tra ta ̣i hai xã Phú Mỹ và xã Tân Khánh Hòa, thuộc huyện Giang Thành thì viê ̣c tiếp câ ̣n nguồn vốn tín du ̣ng chính thức là từ 4 nguồn: NHNNo&PTNT, NHCSXH, NH Công Thương và Quỹ tín du ̣ng nhân dân. Trong đó, vay từ NHNNo&PTNT chiếm tỷ trọng cao nhất là 37% trên tổng số 86 hộ có vay, NHCSXH có tỷ trọng 30% với 26 hộ vay.

Bảng 4.5. Thống kê về nguồn vay của mẫu điều tra

Tổ chức tín dụng Số hộ vay tại 2 Tổng số hộ vay Tỷ lệ NH NNo&PTNT 32 86 37.21 NH CSXH 26 86 30.23 NH Công Thương 12 86 13.95 Quỹ TDND 16 86 18.60

(Nguồn: Tổng hợp dữ liệu điều tra tại xã Phú Mỹ & Tân Khánh Hòa)

Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ vay của tổ chức tín dụng trên địa bàn khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện giang thành, tỉnh kiên giang (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)