Các giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện giang thành, tỉnh kiên giang (Trang 76 - 79)

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng hộ nghèo tại huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang

3.4.3. Các giả thuyết

Biến X1: Giới tính chủ hộ (GTINH), là biến giả nhận giá trị là 1 nếu chủ

hộ là nữ và 0 nếu chủ hộ là nam. Hệ số hồi quy kỳ vọng là dấu dương hoặc âm, đồng biến hoặc nghịch biến với biến phụ thuộc.

Biến X2: Trình độ học vấn của chủ hộ (HOCVAN), thể hiện số năm đi

học của chủ hộ. Trình độ học vấn không những là nhân tố quan trọng về chất lượng cuộc sống mà còn là nhân tố quyết định đối với khả năng đạt tới cơ hội có

thể tạo nên thu nhập khá hơn. Do đó, biến này được kỳ vọng là dương sẽ có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.

Biến X3:Tỷ lệ người phụ thuộc trong từng hộ, số người phụ thuộc càng

cao thì thu nhập bình quân đầu người của hộ sẽ thấp vì những người khơng nằm trong độ tuổi lao động tạo ra rất ít hoặc khơng tạo ra thu nhập và vì vậy sẽ làm cho xác suất thoát nghèo của hộ cũng thấp đi. Do đó, biến này được kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc.

Biến X4: Đường (DUONG): Khoảng các từ nhà đến đường đến trung tâm

càng gần thì xác suất thốt nghèo sẽ cao hơn, do đó biến này kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc.

Biến X5: Tiếp cận tín dụng vi mơ (TIEPCANV), biến giả nhận giá trị 1

nếu tiếp cận tín dụng vi mơ, là 0 nếu khơng tiếp cận. biến này được kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.

Biến X6: Diện tích đất canh tác tính theo đầu người (DTDAT). Nếu diện

tích đất canh tác càng lớn thì khả năng đạt tới cơ hội có thể tạo nên thu nhập khá hơn. Do đó, biến này được kỳ vọng là dương sẽ có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.

Bảng 3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của hộ nghèo sau khi được tiếp cận tín dụng vi mơ.

Tên biến Ký hiệu Định nghĩa ĐVT Kỳ vọng

Biến phụ thuộc Y

Biến Dummy, nhận giá trị

1 nếu hộ nghèo thoát nghèo và là giá trị 0 nếu nghèo khơng thốt nghèo.

Giới tính người vay GTINH

Là biến giả nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nữ, là 0 nếu là nam. +/- Trình độ học vấn của chủ hộ HOCVAN (X2)

Số năm đi học của chủ

hộ năm +

Tỷ lệ phụ thuộc TYLEPHUTHUOC (X3)

Tỷ lệ giữa người phụ thuộc và người có việc làm trong chủ hộ

-

Đường

DUONG X4

Khoảng cách từ nhà đến

đường giao thông km -

Tiếp cận tín dụng vi mơ

TIEPCANV X5

Biến giả nhận giá trị 1 nếu tiếp cận tín dụng vi mơ, 0 nếu khơngcó

+

Diện tích đất bình qn đầu người

DTDAT X6

Diện tích đất canh tác bình

qn đầu người M2 +

Kết luận chương 3

Như vậy, điểm qua các lý thuyết tác giả xác định chiến lược đánh giá trong nghiên cứu này. Tác giả sẽ sử dụng mơ hình hồi quy Binary logistis kết hợp phương pháp thống kê mô tả để thực hiện nghiên cứu này. Trong chương 4, sẽ trình bày chi tiết kết quả tính tốn và đánh giá tác động của tín dụng vi mơ đối với thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện giang thành, tỉnh kiên giang (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)