Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hành vi vi phạm về thuế của các doanh nghiệp qua công tác thanh tra, kiểm tra tại cục thuế tỉnh kiên giang (Trang 54 - 59)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ VI PHẠM THUẾ CỦA DOANH

4.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế

4.3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vi phạm về thuế

Loge (Yi = 1/Yi = 0) = β0i + β1iX1 + β2iX2+ β3iX3 + β4iX4 + β5iX5 + β6iX6 + ɛi (4.1)

Trong đó:

i = 1, 2, 3 (tương ứng với từng hành vi vi phạm về thuế)

Y1 = 1 nếu có vi phạm về kê khai thiếu doanh thu; Y2 = 1 nếu có vi phạm về hóa đơn; Y3= 1 nếu có vi phạm về khấu trừ chi phí.

β0i: hằng số;

β1i, β2i, …, β6i: các hệ số hồi quy riêng; ɛi: sai số của mơ hình.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vi phạm thuế

Stt Biến Ký hiệu Mơ hình Y1 Vi phạm doanh thu Mơ hình Y2 Vi phạm hóa đơn Mơ hình Y3 Vi phạm khấu trừ chi phí 1 Ngành nghề kinh doanh X1 -0,02 (0,08) **-0,13 (0,07) -0,04 (0,05) 2 Loại hình doanh nghiệp X2 -0,03

(0,07)

0,09 (0,07)

-0,02 (0,04) 3 Quy mô doanh nghiệp X3 ***0,23

(0,09)

0,03 (0,08)

0,06 (0,05) 4 Học vấn người quản lý doanh nghiệp X4 **-0,06

(0,06)

***-0,03

(0,06)

***-0,14

(0,05)

5 Thời gian hoạt động X5 -0,02

(0,01)

0,01 (0,01)

0,01 (0,01) 6 Bị xử phạt về thuế trong quá khứ X6 ***-0,19

(0,07)

***-0,17

(0,06)

***-0,21

(0,04) 7 % Giải thích của mơ hình (Pseudo R2) 41,02 45,50 41,22 8 Giá trị kiểm định tổng thể ***44,00 ***16,98 ***66,55

9 Mức độ dự đốn chính xác của mơ hình (%) 83,09 89,84 87,88

Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu của tác giả (2017)

Ghi chú: Sai số chuẩn trong ngoặc (); ***: có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%; **: có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; *: có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%

Hệ số Pseudo R2 tại bảng 4.12 cho thấy, Các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu giải thích được 41,02% thay đổi trong khả năng vi phạm về doanh thu (Y1); 45,50% thay đổi trong khả năng vi phạm về hóa đơn (Y2) và 41,22% thay đổi trong khả năng vi phạm về khấu trừ chi phí (Y3).

Giá trị kiểm định tổng thể F của 3 mơ hình đều cho giá trị Prob>Chi2 = 0,000 < 5%: kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Ở mức ý nghĩa 5%, có 3 biến độc lập có ảnh hưởng khả năng vi phạm về doanh thu (Y1): Quy mô doanh nghiệp (X3); Học vấn người quản lý doanh nghiệp (X4); Bị xử phạt về thuế trong quá khứ (X6).

Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng khả năng vi phạm về doanh thu: Loge (Y1 = 1/Y1 = 0) = 0,23X3 – 0,06X4 – 0,19X6 + ɛi (4.2)

Ở mức ý nghĩa 5%, có 3 biến độc lập có ảnh hưởng khả năng vi phạm về hóa đơn (Y2): Ngành nghề kinh doanh (X1); Học vấn người quản lý doanh nghiệp (X4); Bị xử phạt về thuế trong quá khứ (X6). Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng khả năng vi phạm về hóa đơn:

Loge (Y2 = 1/Y2 = 0) = - 0,13X1 – 0,03X4 – 0,17X6 + ɛi (4.3)

Ở mức ý nghĩa 5%, có 2 biến độc lập có ảnh hưởng khả năng vi phạm về khấu trừ chi phí (Y3): Học vấn người quản lý doanh nghiệp (X4); Bị xử phạt về thuế trong quá khứ (X6). Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng khả năng vi phạm về khấu trừ chi phí:

Loge (Y3 = 1/Y3 = 0) = - 0,14X4 – 0,21X6 + ɛi (4.4)

Hai biến độc lập cịn lại là loại hình doanh nghiệp (X2) và thời gian hoạt động X5 ảnh hưởng khơng có ý nghĩa đến khả năng vi phạm về thuế.

4.3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền vi phạm về thuế

Nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp, phương trình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng như sau:

Y4 = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 + 4X4 + 5X5 + 6X6 +  (4.5). Trong đó: Y4 là số tiền được xác định vi phạm (triệu đồng) 0: hằng số; 1, 2, …, 6: các hệ số hồi quy riêng;

ɛ: sai số của mơ hình.

Kết quả tại bảng 4.13 cho thấy, hệ số R2 là 0,4553 cho thấy các biến trong mơ hình giải thích được 45,53% sự thay đổi số tiền vi phạm thuế của doanh nghiệp.

Giá trị kiểm định tổng thể của mơ hình F = 40,82 tương ứng với mức ý nghĩa Prob > F = 0,00: Mơ hình hồi quy sử dụng có ý nghĩa về mặt thống kê. Độ phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10: khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến số tiền vi phạm thuế Biến độc lập Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Giá trị kiểm định P>|t| Độ phóng đại phương sai (VIF)

X1 -7,63 2,37 -3,21 0,001 1,67 X2 -2,46 2,30 -1,07 0,286 1,58 X3 9,99 2,66 3,76 0,000 1,28 X4 -8,92 2,15 -4,14 0,000 1,33 X5 -0,01 0,22 -0,42 0,671 1,08 X6 -17,00 2,20 -7,71 0,000 1,31 Hằng số 42,03 3,78 11,11 0,000 R2 (%) 0,455

F- Giá trị kiểm định tổng thể của mơ hình 40,820

Mức ý nghĩa của mơ hình Prob > F 0,000

Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu của tác giả (2017)

Kiểm định White để kiểm định phương sai phần dư tại bảng 4.12, giá trị kiểm định chi2 (20) = 82,00 và mức ý nghĩa Prob > chi2 = 0,000 = 0,00% < 5%: cho thấy có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi.

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai phần dư thay đổi chi2( 44) = 82,00

Prob > chi2 = 0,0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test

Yếu tố chi2 df p

Phương sai của sai số thay đổi 82,00 20 0,0000

Độ nhọn (Kurtosis) 4,15 1 0,0417

Tổng 115,61 27 0,0000

Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu của tác giả (2017)

Đề tài tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy với vòng lặp Robustness trong phần mềm Stata để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi (Trần Thị Tuấn Anh, 2014). Kết quả tại bảng 4.13 cho thấy, có hai biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (giá trị P>|t| lớn hơn 0,05), do đó ảnh hưởng khơng có ý nghĩa đến số tiền vi phạm về thuế gồm: Loại hình doanh nghiệp (X2) và thời gian hoạt động (X5).

Bảng 4.15: Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền vi phạm thuế với vòng lặp Robustness

Biến độc lập Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Giá trị kiểm định P>|t| Độ phóng đại phương sai (VIF)

X1 -7,63 2,02 -3,78 0,000 1,67 X2 -2,46 1,95 -1,26 0,207 1,58 X3 9,99 1,48 6,75 0,000 1,28 X4 -8,92 2,45 -3,64 0,000 1,33 X5 -0,01 0,15 -0,64 0,522 1,08 X6 -17,00 2,55 -6,67 0,000 1,31 Hằng số 42,03 3,45 12,19 0,000 R2 (%) 0,455

F- Giá trị kiểm định tổng thể của mơ hình 40,820

Mức ý nghĩa của mơ hình Prob > F 0,000

Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu của tác giả (2017)

Bốn biến độc lập có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (giá trị P>|t| nhỏ hơn 0,05) và phù hợp với kỳ vọng về dấu, do đó có ảnh hưởng đến số tiền vi phạm về thuế gồm: Ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp (X1); Quy mô doanh nghiệp (X3); Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp/Người quản lý (X4); Bị xử phạt về thuế trong quá khứ (X6); có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 0,05 và phù hợp với kỳ vọng về dấu nên có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y. Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền vi phạm thuế của doanh nghiệp được viết lại như sau:

Y = 42,03 – 7,63X1 + 9,99X3 – 8,92X4 – 17,00X6 + ɛ (4.6).

Hay Số tiền vi phạm thuế = 42,03 – 7,63*Ngành nghề kinh doanh + 9,99*Quy mô doanh nghiệp – 8,92*Trình độ học vấn người quản lý – 17,00*Bị xử phạt về thuế trong quá khứ +  (4.7).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hành vi vi phạm về thuế của các doanh nghiệp qua công tác thanh tra, kiểm tra tại cục thuế tỉnh kiên giang (Trang 54 - 59)