Về tuyền truyền, phổ biến luật thuế đến doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hành vi vi phạm về thuế của các doanh nghiệp qua công tác thanh tra, kiểm tra tại cục thuế tỉnh kiên giang (Trang 70)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.2. KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

5.2.6. Về tuyền truyền, phổ biến luật thuế đến doanh nghiệp

Để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ về thuế thì Cục thuế cần tích cực thực hiện cơng tác tun truyền, hỗ trợ doanh nghiệp theo các nội dung sau:

Tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp ở tất cả các khâu, các bộ phận, các lĩnh vực dưới nhiều hình thức đa dạng nhằm nâng cao nhận thức, ý thức và tạo sự đồng thuận trong việc chấp hành pháp luật thuế.

Hàng năm Cục thuế nên tổ chức các hội nghị đối thoại giữa Cục thuế với doanh nghiệp để kịp thời phổ biển những quy định, chính sách mới, nêu ra những khó khăn, bất cập trong việc thực thi pháp luật thuế đồng thời hướng dẫn, khuyến khích doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và đúng chính sách pháp luật thuế.

Xây dựng hộp thư góp ý và giải đáp thắc mắc trực tuyến trên trang thông tin điện tử Cục thuế tỉnh Kiên Giang để người dân dễ dàng tìm hiểu chính sách thuế, các thủ tục về thuế và các nội dung khác có liên quan.

Đổi mới phương thức, phát triển đa dạng, phong phú các hình thức tuyên truyền. Chú trọng tuyên truyền có tính giáo dục, thuyết phục để người nộp thuế ý thức đầy đủ, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Triển khai rộng rãi công tác tuyên truyền phổ biến về thuế qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức Đảng, đoàn thể, chính quyền các cấp, cộng đồng dân cư cả về chiều rộng và chiều sâu.

Tổ chức tập huấn, hướng dẫn kịp thời chính sách thuế cho doanh nghiệp, nhất là đối tượng nộp thuế mới ra kinh doanh. Tuyên dương kịp thời thành tích các tổ chức, cá nhân chấp hành tốt nghĩa vụ thuế, đối thoại với doanh nghiệp để giải đáp

kịp thời những vướng mắc trong việc thực hiện chính sách thuế.

5.2.7. Về phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan trong cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế

Để đảm bảo công tác quản lý thuế được chặt chẽ Cục thuế cần phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng chương trình phối hợp điều tra những trường hợp trốn thuế, gian lận thuế, lừa đảo chiếm đoạt tiền hoàn thuế GTGT, in ấn, mua bán và sử dụng trái phép hố đơn GTGT, khơng nộp đủ tiền thuế, tiền phạt vào NSNN và các tội phạm khác về thuế.

Phát triển các chương trình thanh tra, kiểm tra đặc biệt theo chuyên ngành, theo từng lĩnh vực và thực hiện cơ chế phối hợp với các ngành có liên quan trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế

Phối hợp với cơ quan an ninh điều tra, cơ quan cảnh sát phòng chống tội phạm về kinh tế để điều tra, xác minh một số đường dây sử dụng hóa đơn bất hợp pháp chiếm đoạt tiền thuế của nhà nước nhằm răn đe, ngăn chặn đối với dạng tội phạm này và góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Do hạn chế về thời gian và khả năng thu thập số liệu. Đề tài còn một số hạn chế nhất định như sau:

Một là, kết quả nghiên cứu cho thấy có dưới 50% sự thay đổi mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp được giải thích bởi 6 yếu tố trong mơ hình nghiên cứu. Như vậy, trong thực tế vẫn cịn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp cần được khám phá và nghiên cứu tiếp theo

Hai là, phương pháp chọn mẫu với cỡ mẫu 300 là không lớn, bằng 12,2% số lượng doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra; bằng 5,2% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, nên tính đại diện chưa cao.

Ba là, nghiên cứu chỉ đánh giá chung mức độ vi phạm của doanh nghiệp, chưa đánh giá được cụ thể mức độ vi phạm theo từng nhóm ngành kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Võ Đức Chín, 2011. Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh

nghiệp - Trường hợp tỉnh Bình Dương. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học

Kinh tế TPHCM.

2. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang, 2016. Báo cáo hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế giai đoạn 2011 – 2015.

3. Lê Tự Cư, 2012. Tăng cường cơng tác kiểm sốt thuế GTGT tại Chi cục thuế quận Hải Châu, Thành phố Đà Năng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

4. Nguyễn Chí Dũng, 2009. Thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao tính tuân thủ của

người nộp thuế trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Học

viện Tài chính, Hà Nội.

5. Lê Duy Đại, 2013. Nâng cao hiệu quả giám sát hoạt động thanh tra thuế, Tạp chí Tài chính, tháng 10 năm 2013.

6. Vũ Ngọc Hà và Vũ Văn Cương (2009), Pháp luật thanh tra, kiểm tra thuế ở Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 4/2009.

7. Phan Thị Minh Hiền, 2012. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế của Cục thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Học viện Tài chính, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thanh Hoài, 2013. Tăng cường công tác thanh tra thuế ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, tháng 5/2013.

9. Ngơ Thị Thu Hương, 2011. Nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra đối tượng người nộp thuế trong tiến trình hiện đại hóa cơng tác quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Học viện Tài chính, Hà Nội.

10. Quốc hội, 2006. Luật số 78/2006/QH11 của Quốc hội: Luật Quản lý thuế.

11. Lê Thị Phương Thảo, 2009. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp

thuế ở Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Học viện tài chính, Hà Nội.

tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tình huống của Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Diệu Thủy, 2013. Hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra tại Cục thuế

tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh,

Thái Nguyên.

14. Tổng Cục thuế, 2008. Quy trình thanh tra thuế kèm theo Quyết định số 528/QĐ-

TCT ngày 29/5/2008. Hà Nội.

15. Tổng Cục thuế, 2009. Quy trình thanh tra thuế kèm theo Quyết định số 460/QĐ-

TCT ngày 05/05/2009. Hà Nội.

16. Tổng Cục thuế, 2014. Quy trình thanh tra thuế kèm theo Quyết định số 74/QĐ-

TCT ngày 27/01/2014. Hà Nội.

17. Hồ Hoàng Trường, 2012. Hồn thiện cơng tác Kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh

Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh.

18. Từ điển Tiếng Việt, 1998. Hoàng Phê (chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Tiếng Anh:

1. Alm.J, 1991. A perspective on the experimental analysis of taxpayer reporting.

The Accouting Review, 66(3), 577 – 593.

2. Boidman N., 1983. Tax evasion: The present state of non-compliance. Bulletin for International Fiscal Documentation, 37(9-10),451-479.

3. Kamleitner B., Korunka C. and Kirchler E., 2010. Tax compliance of small business owners: A review. International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research 18 (3), 330-351.

4. Kasipillai, J. & Jabbar, A.H., 2003. Tax compliance attitude and behavior: Gender & ethnicity differences of Malaysian taxpayers.

5. Kesselman, J. R., 1994. Canadian Provincial Payroll Taxation: A Structural and Policy Analysis. Canadian Tax Journal, Vol. 42, No. l, pp.150-200.

Cambridge Universisty Press.

7. Kirchler, E., Hoelzl, E., & Wahl, I. (2008). Enforced versus voluntary tax compliance: The “slippery slope” framework. Journal of Economic Psychology, 29 (2), 210-225

8. Jackson. B.R., and Milliron, V.C, 1986. Tax compliance research: Findings, problems and prospects. Journal of Accounting Literature, 5, 125-165. 9. James, S., and Alley, C, 2004. Tax Compliance, self assessment and tax

administration. Journal of Finance and Management in Public Services, 2(2),27 - 42.

10. James S., 1999). The future international tax environment. Intenational Tax Journal, Vol.25, No.1, pp.1-10.

11. Mahmoud Moeinadin, Forough Heirany, Azadeh Harandi, 2014. Identifying the Effective Factors for the Improvement of Tax Compliance. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management

Sciences, Vol. 4, No.1, January 2014, pp. 220–227. Islamic Azad

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN - NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

A. Phần giới thiệu

Xin chào Anh (Chị),

Tơi tên: Trần Hồng Thành, hiện là học viên cao học ngành Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tơi đang tiến hành đề tài “Phân

tích vi phạm về thuế của các doanh nghiệp qua công tác thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Kiên Giang”.

Cuộc khảo sát này có ý nghĩa rất lớn trong việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm về thuế của doanh nghiệp. Rất mong Anh (Chị) dành chút thời gian trao đổi một số suy nghĩ và góp ý giúp tơi về vấn đề này. Những câu hỏi này chỉ nhằm mục đích thu thập quan điểm của Anh (Chị). Tôi cam đoan tất cả các thông tin mà Anh (Chị) cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Mục đích cuộc thảo luận: Khám phá, điều chỉnh bổ sung và khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm về thuế của doanh nghiệp.

Rất mong được sự hỗ trợ của quý Anh/chị!

B. Chương trình thảo luận

Giới thiệu lý do, mục đích, thành phần tham dự thảo luận. Giới thiệu nội dung thảo luận.

Tiến hành thảo luận.

Tổng hợp ý kiến của các thành viên tham gia thảo luận.

C. Nội dung thảo luận

1. Thang đo mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp

Theo Anh/chị thì 4 thang đo: (1) Khả năng vi phạm kê khai thiếu doanh thu; (2) Khả năng vi phạm hóa đơn; (3) Khả năng vi phạm khấu trừ chi phí; (4) Số tiền vi phạm về thuế bị truy thu, phạt qua thanh tra, kiểm tra, có phù hợp để đo lường mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

mức độ vi phạm về thuế của doanh nghiệp? (Trao đổi và đưa ra gợi ý)

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp

Ngành nghề kinh doanh

Theo Anh/chị thì yếu tố “Ngành nghề kinh doanh (sản xuất, phi sản xuất)” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Ngành nghề kinh doanh” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Loại hình doanh nghiệp

Theo Anh/chị thì yếu tố “Loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, cơng ty)” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty)” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Quy mô doanh nghiệp

Theo Anh/chị thì yếu tố “Quy mô doanh nghiệp (doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn)” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Quy mô doanh nghiệp (doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn)” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp/Người quản lý

Theo Anh/chị thì yếu tố “Trình độ học vấn chủ doanh nghiệp/Người quản lý (Dưới đại học; Từ đại học trở lên” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi

phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Trình độ học vấn chủ doanh nghiệp/Người quản lý (Dưới đại học; Từ đại học trở lên” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Thời gian hoạt động

Theo Anh/chị thì yếu tố “Thời gian hoạt động” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Thời gian hoạt động” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Số lần kiểm tra thuế trong quá khứ

Theo Anh/chị thì yếu tố “Số lần kiểm tra thuế trong quá khứ” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Số lần kiểm tra thuế trong quá khứ” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Vi phạm kê khai thiếu doanh thu

Theo Anh/chị thì yếu tố “Vi phạm kê khai thiếu doanh thu” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Vi phạm kê khai thiếu doanh thu” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Vi phạm hóa đơn

đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Vi phạm hóa đơn” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Vi phạm khấu trừ chi phí

Theo Anh/chị thì yếu tố “Vi phạm khấu trừ chi phí” có được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

Nếu khơng, thì có thể thay thế yếu tố “Vi phạm khấu trừ chi phí” bằng yếu tố nào khác (Gợi ý và thảo luận).

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Yếu tố khác

Theo Anh/chị thì cịn những yếu tố nào khác được xem là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm thuế của doanh nghiệp?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Total 300 100.00 1 133 44.33 100.00 0 167 55.67 55.67 e Freq. Percent Cum. X1-NganhNgh . tab X1NganhNghe Total 300 100.00 1 130 43.33 100.00 0 170 56.67 56.67 X2-Loaihinh Freq. Percent Cum. . tab X2Loaihinh Total 300 100.00 1 245 81.67 100.00 0 55 18.33 18.33 X3-Quymo Freq. Percent Cum. . tab X3Quymo Total 300 100.00 1 185 61.67 100.00 0 115 38.33 38.33 X4-Hocvan Freq. Percent Cum. . tab X4Hocvan Total 300 100.00 1 198 66.00 100.00 0 102 34.00 34.00 X6-Phat Freq. Percent Cum. . tab X6Phat Total 300 100.00 1 185 61.67 100.00 0 115 38.33 38.33 Y1 Freq. Percent Cum. . tab Y1DoanhThu

Total 300 100.00

1 206 68.67 100.00 0 94 31.33 31.33 Y2Hoadon Freq. Percent Cum. . tab Y2Hoadon Total 300 100.00 1 235 78.33 100.00 0 65 21.67 21.67 Y3Khautru Freq. Percent Cum. . tab Y3Khautru

YMucdoVP 300 28.295 21.15813 2 104.7 X5Thoigian 300 7.743333 4.264357 3 24 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum X5Thoigian YMucdoVP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hành vi vi phạm về thuế của các doanh nghiệp qua công tác thanh tra, kiểm tra tại cục thuế tỉnh kiên giang (Trang 70)