Rủi ro trong phương thức thanh tốn nhờ thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng

2.3.5.2. Rủi ro trong phương thức thanh tốn nhờ thu

Trong phương thức nhờ thu chứng từ (cả nhờ thu trơn và nhơ thu kèm chứng từ), NH chỉ đĩng vai trị là trung gian thanh tốn, rủi ro đối với bên bán là vấn đề đáng quan tâm. Việc nhận được tiền hàng của nhà XK phụ thuộc chủ yếu vào khả

năng tài chính và thiện chí của người mua. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa NH khơng chịu rủi ro gì trong hoạt động này.

Rủi ro do khách hàng gây ra trong phương thức thanh tốn này là chủ yếu. Khách hàng chưa cĩ kiến thức đối với việc TTQT, thậm chí gây cho nhân viên

khơng tránh khỏi những sai sĩt như: Khi chỉ thị trong giấy đề nghị nhờ thu của

khách hàng khơng đầy đủ, rõ ràng làm cho NH nhiều khi khơng biết phải làm gì khi cĩ những việc xảy ra ngồi dự đốn.

Trong hoạt động thanh tốn XNK, SCB thường sử dụng phương thức thanh tốn bằng L/C và thanh tốn chuyển tiền, phương thức nhờ thu được sử dụng rất ít

và hầu như khơng phát triển. Sự chênh lệch này phản ánh sự kém linh hoạt, thiếu đa dạng phong phú trong hoạt động TTQT của SCB. Phương thức thanh tốn bằng nhờ thu là phương thức thanh tốn an tồn cho ngân hàng, do vậy SCB cần cĩ những giải pháp thúc đẩy và mở rộng hoạt động thanh tốn bằng phương thức nhờ thu tại SCB.

Sau đây là các minh họa các rủi ro đã xảy ra tại SCB:

Tình huống 2.3: Rủi ro trong nhờ thu NK, nhà NK nhận hàng khơng đủ số

lượng như trong hợp đồng

SCB nhận được bộ chứng từ nhờ thu NK trả ngay từ Trung Quốc, bộ chứng từ nhập hĩa chất trị giá USD75,000.00, nhà NK là cơng ty Thanh Tùng. Sau khi nhận được bộ chứng từ SCB thơng báo bộ chứng từ đến nhà NK và yêu cầu nộp tiền

để đổi lấy chứng từ thanh tốn. Sau khi làm các thủ tục để nhận bộ chứng từ và đi

lấy hàng, cơng ty Thanh Tùng mới phát hiện ra số lượng hàng hĩa nhận được khơng

đủ như đã ký kết trong hợp đồng thương mại và yêu cầu SCB ngừng thanh tốn.

Tuy nhiên, SCB đã thanh tốn theo chỉ thị của NH nhờ thu nên khơng cĩ căn cứ để yêu cầu NH gởi chứng từ trả lại tiền. Tuy nhiên, SCB cũng tư vấn cho khách hàng trong trường hợp này nên khiếu nại với người bán về việc giao hàng khơng đúng

hợp đồng. Nếu hai bên khơng đạt được thỏa thuận thì khách hàng nên khởi kiện ra

tịa để yêu cầu người bán thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng trong hợp đồng.

Nguyên nhân giao hàng sai là do sai sĩt trong quá trình đĩng gĩi gởi hàng. Sau khi hai bên người bán và người mua thương lượng, người bán đã đồng ý trả lại tiền

tương ứng với số hàng hĩa thiếu và khấu trừ 5% trên trị giá hàng hĩa coi như bồi thường vì đã khơng giao hàng đúng theo hợp đồng.

Nhận xét: Phương thức thanh tốn nhờ thu chỉ nên được thực hiện khi cả hai bên người bán và người mua thật sự tin tưởng nhau, đã làm ăn lâu năm, vì trong

phương thức thanh tốn này thì NH chỉ đĩng vai trị trung gian đơn thuần.

Tình huống 2.4: Rủi ro trong nhờ thu xuất khẩu, nhà XK gởi hàng đi XK

nhưng chậm thu tiền, rủi ro mất vốn

Cơng ty Mê Kơng sau khi đã xuất mặt hàng cá basa philê đi Ai Cập trị giá USD60,350.00, cơng ty đem bộ chứng từ đến SCB gởi đến ngân hàng của nhà NK theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ trả ngay. Nhưng khi bộ chứng từ được gởi

đến nơi, thì nhà NK trì hỗn nhận chứng từ, hàng lưu kho bãi ở hải quan và cĩ nguy

cơ bị trả về. Lý do tại thời điểm này nhà NK đang gặp vấn đề tài chính, nên khơng thể nhận hàng và thanh tốn ngay. ðứng trước rủi ro hàng cĩ thể bị trả về và cơng

ty Mê Kơng cĩ thể chịu tổn thất lớn vì chi phí chun chở và hàng hĩa là hàng thủy sản dễ hư hỏng, cơng ty đã làm việc với nhà NK và đồng ý cho nhà NK nhận hàng và chuyển phương thức thanh tốn trả ngay thành trả từng lần, lần đầu sau khi nhận chứng từ bên NK thanh tốn USD20,000.00 và phần cịn lại được thanh tốn làm 2 lần cách nhau 6 tháng.

Nhận xét: Rủi ro trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ rất lớn, dù đã

khắc phục được nhược điểm của phương thức nhờ thu trơn nhưng nhìn chung thì

phương thức này cũng đầy rủi ro cho nhà XK, vì thế địi hỏi nhà XK phải tìm hiểu kỹ nhà NK về uy tín cũng như tình hình tài chính của nhà NK, thật sự tin tưởng nhà NKvà cả hai đều đã làm việc lâu năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)