Ðo lường rủi ro, tổn thất trong thanh tốn quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 62)

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng

2.3.3. ðo lường rủi ro, tổn thất trong thanh tốn quốc tế

SCB bằng cách quản trị các loại rủi ro xảy ra trong mỗi phương thức thanh tốn XK cho phép xác định phương thức TTQT nào xảy ra rủi ro nhiều hay ít, từ đĩ

ước lượng được tần số rủi ro xảy ra trong mỗi phương thức thanh tốn.

Vào 31/12 hàng năm, SCB tổng kết các rủi ro đã xảy ra trong từng phương thức thanh tốn, so sánh tổn thất gây ra khi thực hiện các phương thức TTQT bằng việc xác định xem tổng số tiền đã bị mất đi và cĩ khả năng đạt được nhưng đã khơng đạt được, từ đĩ tính ra tỷ lệ phần trăm (%) rủi ro giữa các phương thức thanh tốn, xem phương thức nào gây ra rủi ro nhiều nhất để hạn chế rủi ro trong các phương thức đĩ.

Bảng 2.6: Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức TTQT giai đoạn 2007 – 2012 STT Chỉ tiêu so sánh Rủi ro trong phương thức chuyển tiền (%) Rủi ro trong phương thức nhờ thu (%)

Rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ (%) 1 2007 25 4 71 2 2008 26 5 69 3 2009 31 5 64 4 2010 40 4 56

5 2011 39 5 56

6 2012 51 2 47

Nguồn: Báo cáo cuối năm phịng thanh tốn quốc tế SCB

Tại SCB hiện nay xảy ra rủi ro nhiều nhất khi thực hiện phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Với tỷ lệ rủi ro mặc dù giảm qua các năm, như đã thấy ở

bảng 2.6 tỷ trọng của phương thức tín dụng chứng từ qua các năm càng thấp nhưng trên thực tế thì mức độ rủi ro mà nĩ mang lại khá cao, chỉ giảm ít so với thời điểm L/C chiếm tỷ trọng lớn. Sự gia tăng rủi ro này xuất phát từ chính đặc điểm phức tạp, rắc rối của phương thức thanh tốn này. Do vậy SCB cần quan tâm đặc biệt đến

việc quản lý rủi ro khi thực hiện phương thức L/C.

Nghiên cứu đối tượng gặp rủi ro trong hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ

ðối tượng gặp rủi ro trong hoạt động thanh tốn L/C chính là tài sản, tiền

bạc, con người, mất đi cơ hội của các bên NH tham gia vào hoạt động thanh tốn và của những cá nhân tham gia vào hoạt động XNK tiến hành thanh tốn qua NH.

Trong giai đoạn 2007-2012, đối tượng mà SCB tập trung phịng ngừa rủi ro nhất là tài sản và tiền bạc của SCB. Những rủi ro này phát sinh thường do hai lý do chính, cho vay tín dụng phục vụ XK và xử lý rủi ro gây ra do lỗi kiểm tra chứng từ. Việc cho vay tín dụng gây ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản của SCB nên khi tiến hành cho vay, SCB tiến hành kiểm sốt kỹ lưỡng dịng tiền lưu thơng qua các chi

nhánh bằng cơ chế quản lý vốn tập trung, tránh hiện tượng một khách hàng lại được

vay tín dụng tại cùng một lúc hai chi nhánh của SCB. Bên cạnh đĩ là việc tiến hành điều tra tính chính xác của thơng tin khách hàng và khả năng tài chính của khách hàng để đảm bảo thu hồi lại được vốn vay từ khách hàng.

Khơng chỉ kiểm sốt tài sản do cho vay tín dụng XK, SCB chú trọng quan tâm đến rủi ro do lỗi kiểm tra chứng từ. ðây là rủi ro mang lại hậu quả lớn cho

SCB. Nếu như kiểm tra thấy chứng từ cĩ lỗi, sẽ mang lại nguồn thu cho SCB.

Nhưng ngược lại, nếu như việc kiểm tra chứng từ của SCB khơng tốt, cĩ thể gây nên những vụ kiện lớn, gây thiệt hại cho SCB cả về tiền bạc, thời gian để theo kiện và uy tín của SCB cũng bị suy giảm, làm mất đi nhiều bạn hàng.

Nhờ cĩ việc nghiên cứu kỹ lưỡng đối tượng gặp rủi ro, từ đĩ SCB đưa ra được các biện pháp ngăn ngừa rủi ro và nếu rủi ro xảy ra thì thiệt hại thế nào là nhỏ

nhất, nên tại SCB trong giai đoạn 2007-2012 khơng cĩ tổn thất lớn về tài sản, lỗi

kiểm tra chứng từ đã xảy ra nhưng nhờ việc nghiên cứu kỹ về đối tác nên SCB đã xử lý bằng thương lượng nên thiệt hại khơng lớn.

Lập bảng danh mục rủi ro

SCB đã thiết kế một bảng danh mục rủi ro nhằm liệt kê một cách cĩ hệ thống những rủi ro cĩ thể gặp phải trong hoạt động TTQT từ đĩ cĩ kế hoạch theo dõi giám sát và cĩ biện pháp phịng ngừa cũng như hạn chế rủi ro nếu xảy ra.

Bảng 2.7: Bảng danh mục rủi ro SCB 2007 – 2012 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Các rủi ro xuất phát từ khách hàng Chứng từ cĩ sai sĩt 12 bộ 9 bộ 6 bộ 5 bộ 5 bộ 3 bộ Rủi ro khi khách hàng thơng đồng để lừa NH. Các rủi ro xuất phát từ nhân viên thanh tốn của SCB

Lỗi kiểm tra chứng từ 68 bộ 54 bộ 49 bộ 31 bộ 28 bộ 19 bộ Nhầm lẫn địa chỉ nhận 6 bộ 2 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ

Thanh tốn nhầm lẫn 2 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ 0 bộ

Các rủi ro xuất phát từ mơi trường ngồi

Rủi ro tỷ giá ðồng

EURO mất giá

Rào cản thương mại Mỹ

giảm tỷ lệ hàng NK Khủng hoảng kinh tế Mỹ Rủi ro chiến tranh

Rủi ro pháp lý

Nguồn: Báo cáo cuối năm phịng thanh tốn quốc tế SCB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 62)