Các phương thức thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 56)

2.2. Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mạ

2.2.2.2. Các phương thức thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Sài Gịn:

Từ tháng 04/2006, nghiệp vụ TTQT tại NH được thành lập và đi vào hoạt

động và đã cung cấp các dịch vụ TTQT truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu của

khách hàng một cách tốt nhất, điều đĩ thể hiện qua bảng số liệu của các phương

thức chủ yếu tại SCB như sau:

ðây là mảng nghiệp vụ mang lại lợi nhuận đáng kể cho NH gồm 2 mảng

nghiệp vụ chính là L/C nhập và L/C xuất, nhưng chiếm tỉ trọng đáng kể vẫn là L/C nhập với tỉ trọng khoảng 80% doanh số hoạt động. Bảng 2.2 và hình 2.3 cho thấy doanh số thanh tốn cũng như phát hành bằng phương thức L/C nhập cĩ sự tăng trưởng khơng ổn định qua các năm từ năm 2007 đến năm 2012, điển hình là các số liệu năm 2008 giảm hơn năm 2007, phát triển nhất là năm 2009, điều đĩ cũng phần nào chứng tỏ sự nổ lực phục vụ, tư vấn cho khách hàng tập trung vào nghiệp vụ L/C, từ đĩ tạo thế mạnh cho SCB, nĩ cũng minh chứng phần nào khẳng định mức độ tín nhiệm của NH nước ngồi đối với SCB đã tăng lên.

Nhưng từ sau năm 2009 đến nay thì doanh số phát hành cũng như thanh tốn L/C nhập cĩ sự giảm sút đáng kể, tình trạng này xảy ra do chính sách tín dụng của SCB cũng như chủ trương chung của Chính phủ trong việc kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, đã ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động TTQT.

Năm 2011 doanh số hàng nhập đạt 38.64 triệu USD giảm hơn 50% so với năm 2010 là 66.82 triệu USD, chủ yếu là do doanh số phát hành L/C trong năm 2011 giảm chỉ đạt 12.99 triệu USD trong khi năm 2010 con số này là 41.76 triệu

USD. Tại ngân hàng SCB qui trình thanh tốn L/C được xây dựng rất bài bải theo chuẩn ISO 9001:2008 trong đĩ rất chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá năng lực

pháp lý cũng như năng lực tài chính của khách hàng. Trong năm 2011, doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ nên các khách hàng của SCB cịn nhiều khoản nợ cũ chưa trả hết thậm chí cịn bị nợ quá hạn. Phần đơng khách hàng cĩ quan hệ với SCB từ trước, khi thực hiện ký quỹ đều vay tiền của ngân hàng nhưng do dư nợ tín dụng khơng đạt yêu cầu nên khơng thể phát hành L/C vì vậy doanh số phát hành L/C mới giảm nhiều so với năm 2010. Trái với việc giảm doanh số phát hành, doanh số thanh tốn năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2010 đạt 25.65 triệu USD tương ứng tăng 2.4%. Kết quả này là do một số L/C mở từ trước nhưng chưa thanh tốn hết trong năm đĩ, sang năm 2011 mới thanh tốn tiếp nên đưa vào doanh số thanh tốn của năm 2011. Năm 2012, khi chính thức hợp nhất với NH ðệ Nhất và NH Tín Nghĩa, SCB mới được củng cố và thừa hưởng những thế mạnh từ ba ngân hàng cũ; tuy

nhiên trong thời gian ngắn vẫn chưa tạo được lịng tin đối với khách hàng mới. Việc sáp nhập NH cịn quá mới mẻ tại Việt Nam nên nhiều khách hàng vẫn chưa hiểu trọn vẹn ý nghĩa của nĩ dẫn đến tâm lý lo ngại thủ tục phức tạp và chưa nhất quán gây chậm trễ trong việc mở L/C, sẽ ảnh hưởng đến uy tín của họ với đối tác nước ngồi. Vì vậy trong năm 2012 doanh số phát hành và thanh tốn L/C đều bị giảm so với năm 2011, phát hành cịn 9.33 triệu USD tương ứng giảm 28.2%, thanh tốn

cịn 9.21 triệu USD tương ứng giảm 64.1% giảm khá mạnh so với năm 2011.

Tình hình L/C xuất cũng tăng trưởng khơng ổn định, doanh số thơng báo L/C xuất năm 2008 giảm so với 2007, và doanh số thanh tốn L/C xuất giảm mạnh năm 2009, tình trạng này xảy ra do ảnh hưởng suy thối nền kinh tế cuối năm 2008 gây ra dẫn đến việc từ năm 2009 người dân các nước cĩ xu hướng giảm chi tiêu, do vậy hoạt động XK giảm mạnh, đứng trước tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều khĩ khăn như vậy, SCB cũng chịu ảnh hưởng khơng nhỏ qua việc doanh số tiếp tục giảm năm 2010. Tuy nhiên, với những nổ lực trong việc thu hút khách hàng của SCB đã được minh chứng bằng việc doanh số tăng nhẹ năm 2011, đĩ cũng là do chính sách đẩy mạnh tín dụng phục vụ lĩnh vực sản xuất hàng hĩa XK, đặc biệt là các mặt hàng

Việt Nam cĩ thế mạnh như cà phê, tiêu, cao su, thủy sản, dệt may… nhưng đến năm 2012 tình hình thơng báo cũng như thanh tốn L/C xuất giảm đáng kể.

Trong năm 2011, doanh số hàng XK đạt 8.14 triệu USD tương ứng tăng

38.33%, trong đĩ doanh số thơng báo đạt 4.59 triệu USD tương ứng tăng 60.49%,

doanh số thanh tốn đạt 3.55 triệu USD tương ứng tăng 64.35% so với năm 2010.

Do đặc thù của hoạt động TTQT là gắn liền vĩi hoạt động ngoại thương nên kim

ngạch XK tăng là nguyên nhân của sự gia tăng doanh số thanh tốn hàng xuất bằng L/C tại SCB. Dệt may, điện thoại các loại và linh kiện, máy tính... là những mặt hàng đạt kim ngạch XK trên 2 tỷ USD trong đĩ cao nhất là dệt may; đây cũng là

mặt hàng XK thường được thanh tốn tại SCB. Thêm vào đĩ, bằng sự cố gắng và

nỗ lực hết mình của phịng ðịnh chế tài chính, tính đến năm 2011 SCB đã cĩ quan hệ đại lý với hơn 3000 NH và chi nhánh của họ tại 86 quốc gia và vùng lãnh thổ

lớn đối với hoạt động thanh tốn hàng xuất tại SCB, bởi vì nếu cĩ mối quan hệ

thường xuyên với càng nhiều NH đại lý thì SCB sẽ dễ dàng trở thành NH thơng báo trong hoạt động thanh tốn hàng xuất bằng L/C gĩp phần làm gia tăng doanh số

hoạt động thanh tốn XK. Tuy nhiên do ít giao dịch cộng thêm SCB cịn khá non trẻ trong lĩnh vực TTQT, do đĩ uy tín với các NH ở nước ngồi chưa cao. Vì vậy, khi thực hiện L/C xuất họ hạn chế lựa chọn SCB làm NH thơng báo cũng như thanh tốn thơng qua SCB. Kết quả là năm 2012 thanh tốn XK đạt kết quả khơng khả

quan, doanh số thanh tốn và thơng báo L/C bị giảm đáng kể lần lượt đạt 1.62 triệu USD và 0.76 triệu USD, giảm hơn 50% so với năm 2011.

Bảng 2.2 – Doanh số phương thức tín dụng chứng từ từ năm 2007 – 2012

ðơn vị tính: Triệu USD

Hoạt động 2007 2008 2009 2010 2011 2012 L/C nhập Phát hành 67.18 66.02 80.15 41.76 12.99 9.33 Thanh tốn 53.02 49.21 85.18 25.06 25.65 9.21 L/C xuất Thơng báo 5.51 4.74 4.85 2.86 4.59 1.62 Thanh tốn 8.36 20.05 8.93 2.16 3.55 0.76

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012

Hình 2.3 – Doanh số phương thức tín dụng chứng từ của SCB từ 2007 – 2012

ðơn vị tính: triệu USD

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2007 2008 2009 2010 2011 2012 L/C nhập L/C xuật

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012

Bên cạnh việc thơng báo cũng như thanh tốn L/C XK, SCB cịn cung cấp dịch vụ chiết khấu các bộ chứng từ XK của khách hàng nhằm mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách hàng, đồng thời cũng là đem lại lợi nhuận cho

NH. Năm 2008 dịch vụ chiết khấu cĩ thể nĩi là phát triển nhất, sau đĩ giảm từ năm 2009 trị giá chiết khấu giảm. Năm 2011 tổng giá trị chiết khấu cĩ tăng, tăng hơn gấp 4 lần so với năm 2010 nhưng vẫn chưa bằng năm 2007, thu lãi chiết khấu chỉ bằng 0.7 lần trong năm 2007. ðến năm 2012 SCB khơng tài trợ cho bất kỳ bộ

chứng từ xuất khẩu nào, nguyên nhân cũng do SCB thắt chặt hoạt động tín dụng. Bảng 2.3 – Tình hình tài trợ xuất khẩu tại SCB từ 2007 – 2012.

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng trị giá chiết khấu (USD) 6,523,831.76 13,438,106.35 7,347,618.29 545,523.00 2,457,299.30 0 Lãi chiết khấu (quy VND) 290,861,130 1,271,317,273 523,438,750 45,380,079 203,701,874 0

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012.

Phương thức nhờ thu:

Qua bảng 2.4 và hình 2.4 cho thấy doanh số thanh tốn nhờ thu cĩ xu hướng giảm dần qua các năm. Chỉ tiêu thanh tốn nhờ thu nhập năm 2010 tuy gấp 2 lần năm 2007, nhưng từ năm 2009 đến năm 2011 giảm từ 40% – 70% so với năm 2008, chỉ tiêu thanh tốn nhờ thu xuất năm 2009 tuy cĩ tăng hơn 2008 nhưng cũng khơng

đáng kể, đạt cao nhất năm 2009 và những năm sau đĩ cũng cĩ xu hướng giảm.

Nguyên nhân một phần cũng do khách hàng ngày càng nhận thấy rằng đây khơng phải là phương thức được ưu chuộng, do rủi ro cho nhà NK là tương đối lớn. Trong phương thức thanh tốn này, NH chỉ đĩng vai trị trung gian trong việc thanh tốn và thu phí dịch vụ chứ khơng cĩ trách nhiệm gì trong việc thanh tốn. Mặt khác, sự giảm sút này cũng do các DN chuyển sang các phương thức TTQT khác như phương thức L/C, chuyển tiền…

Bảng 2.4 – Doanh số phương thức nhờ thu của SCB từ 2007 – 2012

ðơn vị tính: triệu USD

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nhờ thu xuất 1.22 2.35 5.43 2.65 1.26 0.18

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012

Hình 2.4 – Doanh số phương thức nhờ thu của SCB từ 2007 – 2012

0 2 4 6 8 10 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nhờ thu nhập Nhờ thu xuất

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012

Tuy nhiên, trong từng trường hợp SCB sẽ tư vấn khách hàng chọn phương thức thanh tốn này khi hai bên đã tham gia thanh tốn với nhau nhiều lần, và cĩ sự tin tưởng lẫn nhau nhất định, để giảm chi phí thanh tốn cho khách hàng.

Phương thức chuyển tiền:

Thanh tốn theo phương thức chuyển tiền bao gồm chuyển tiền mậu dịch và phi mậu dịch. Chuyển tiền mậu dịch chủ yếu là các khoản thanh tốn hàng hĩa XNK, chuyển tiền phi mậu dịch chủ yếu là dịch vụ, du học của khách hàng cá nhân, chuyển lương của các doanh nghiệp… Trong phương thức chuyển tiền lại được chia thành 2 hình thức đĩ là phát hành Bankdraft và chuyển tiền bằng điện. Do tốc độ

thanh tốn khá nhanh chỉ mất từ 1-3 ngày, nên phương thức này được lựa chọn khá nhiều, đã mang lại hiệu quả tốt cho SCB ngay từ đầu khi SCB thực hiện TTQT.

Bảng 2.5 – Doanh số phương thức chuyển tiền của SCB từ 2007 – 2012.

ðơn vị tính: triệu USD

Chỉ tiêu Số 2007 2008 2009 2010 2011 2012 mĩn DS mĩn Số DS mĩn Số DS mĩn Số DS mĩn Số DS mĩn Số DS Chuyển tiền đi 891 37.01 906 32.84 1,226 123.76 1,165 28.17 1,739 41.35 2,184 47.54 Chuyển tiền đến 955 20.93 1,001 38.33 1,310 66.89 1,552 122.20 1,491 49.63 1,925 99.80

Hình 2.5 – Doanh số phương thức chuyển tiền của SCB từ 2007 – 2012 0 0 20 40 60 80 100 120 140 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Chuyển tiền đi Chuyển tiền đến

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT từ 2007 – 2012.

Qua bảng 2.5 và hình 2.5 cho thấy lượng chuyển tiền đi thơng thường thấp hơn lượng chuyển tiền đến. ðiều này là phù hợp ở Việt Nam do chính sách quản lý ngoại hối giới hạn lượng ngoại tệ chuyển ra nước ngồi. Năm 2009 doanh số chuyển tiền đạt cao nhất từ năm 2007 đến năm 2012, chuyển tiền đi và đến lần lượt xấp xỉ 124 triệu USD và 67 triệu USD. Những năm sau cĩ sự giảm sút, số mĩn tuy cĩ tăng nhưng phần lớn là các giao dịch chuyển tiền phi mậu dịch cĩ giá trị nhỏ. Từ năm 2011, doanh số chuyển tiền đi cĩ phần khởi sắc hơn do SCB triển khai chương trình khuyến mại “Chuyển tiền nhanh – Ưu đãi lớn” từ tháng 06/2011 nhằm phát

triển và thu hút khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ chuyển tiền từ Việt Nam ra nước ngồi cho các mục đích chuyển tiền một chiều được phép, đặc biệt chuyển tiền du học với mức phí giảm từ 25% - 50%, đã thu hút một lượng khách hàng khá lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 56)