Nhận xét SV kế toán SV quản trị kinh doanh Tổng
Rất phù hợp 0 2 2
Tƣơng đối phù hợp 4 19 23
Hồn tồn khơng phù hợp 18 8 26
Tổng 22 29 51
Tóm lại, SV trong mẫu khảo sát có một vùng lựa chọn tƣơng đối rộng về những công việc làm thêm. Những việc làm thêm này có đặc điểm là ít liên quan tới chun ngành. Do đó, mong muốn thơng qua việc làm thêm SV có thể phát tín hiệu là mình có năng lực làm việc là không đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Tuy nhiên, bất kỳ SV nào đi làm thêm cũng đều có cơ hội tích lũy kinh nghiệm chung. Đây là điều khác biệt lớn giữa một SV có đi làm thêm và một SV khơng có đi làm thêm.
Hộp 4.3 CÁCH NHÌN CỦA SINH VIÊN VỀ CHUN MƠN CỦA VIỆC LÀM THÊM
Lê Thái Phương Trâm là SV lớp Đại học quản trị kinh doanh 07. Trâm thường tham gia đội múa của trường. Ngồi ra, Trâm cịn tham gia đi múa bên ngoài để kiếm tiền. Việc làm thêm của Trâm là tham gia đội múa ở các nhà hàng.
“… em cũng đã suy nghĩ là khơng biết nó (việc đi múa) có dính dáng gì tới chun ngành khơng. Nhưng mà em nghĩ nó cũng có dính một phần. Khi đi múa em có thể nâng cao kỹ năng giao tiếp, đó cũng làm một phần của quản trị kinh doanh. Thứ hai, khi mà em đi múa thì bản thân em cũng đã làm kinh doanh. Thứ ba, em thấy học quản trị kinh doanh ra cũng có thể đi làm tổ chức sự kiện. Khi đó em sẽ biết cách bày trí một sân khấu, thực hiện chương trình như thế nào. Em sẽ hiểu hơn mọi người khác về cái cách mà công việc vận hành…”
(Nguồn: Phỏng vấn sâu, tháng 03/2012)
4.2.2.3. Sinh viên đã gặt hái đƣợc những lợi ích gì thơng qua việc đi làm thêm?
Dù mục đích đi làm thêm có là gì đi nữa, SV cũng đạt đƣợc rất nhiều lợi ích phi tài chính từ việc làm thêm. Thậm chí, một số SV lúc đầu khơng cố ý tìm lợi ích phi tài chính từ việc làm thêm đã có những phản hồi tích cực về những lợi ích này.
Kết quả khảo sát cho thấy, dƣờng nhƣ SV đã đạt đƣợc nhiều lợi ích hơn mong muốn. Do khơng có SV nào phản hồi rằng việc làm thêm không mang lại tác động tốt nào cả, có nghĩa là SV hoặc nhận đƣợc các lợi ích tài chính, hoặc các lợi ích phi tài chính hoặc cả hai. Bảng 4.5 cho thấy, sau khi trải qua quá trình làm thêm, rất nhiều SV đã học đƣợc các kỹ năng mềm, ngoài thu nhập về tài chính. Trong bảng này, chỉ 25% số SV đánh giá cao việc đƣợc
- 18 -
thỏa mãn nhu cầu tài chính, phần cịn lại đều là các đánh giá về kinh nghiệm. Các kỹ năng này đƣợc xếp theo thứ tự sau kỹ năng giao tiếp, sự tự tin, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, kiến thức về thế giới làm việc bên ngoài và kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế.