.7 Nhận xét về tác động tổng hợp của quá trình làm thêm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh viên đại học tiền giang có nên đi làm thêm (Trang 30 - 31)

Nhận xét về tác động của quá trình làm thêm Tần suất Tỷ lệ

Rất tích cực 8 16%

Tích cực nhiều hơn tiêu cực 39 76%

Tiêu cực nhiều hơn tích cực 4 8%

Rất tiêu cực 0 0%

Tổng 51 100%

Mặc dù khi đi làm thêm, SV sẽ gặp phải cả tác động tốt lẫn tác động tiêu cực của công việc, nhƣng dƣờng nhƣ SV đánh giá cao tác động tích cực của việc làm thêm hơn là các tác động tiêu cực. Bảng 4.7 cho thấy, có tới 92% số SV có làm thêm đánh giá cao tác động tích cực của việc làm thêm, khi cho rằng việc làm thêm hoặc là rất tích cực, hoặc là tích cực nhiều hơn tiêu cực. Trong đó, nhóm SV cho rằng việc làm thêm có tác động tích cực nhiều hơn tiêu cực chiếm 76% số ngƣời phản hồi. Điều này phù hợp với nhận định việc làm thêm mang lại tác động cả tích cực lẫn tiêu cực. 8% số SV cịn lại cảm thấy rằng lợi ích từ việc làm thêm thấp hơn chi phí cơ hội mà họ đã bỏ ra. Đối với họ, lợi ích biên của một giờ làm thêm là thấp hơn so với lợi ích của một giờ đó khi đầu tƣ cho các hoạt động khác. Tóm lại, ngƣời viết nhận thấy rằng, phần lớn SV trong nhóm khảo sát có thể mạnh dạn theo đuổi các lợi ích mà việc làm thêm có thể mang lại.

4.2.3. Quá trình xin việc sau khi tốt nghiệp

Nhƣ Perone và Vickers (2003) đã mô tả, quãng đời sau khi tốt nghiệp là một thế giới đau thƣơng. Thực vậy, quãng đƣờng của SV ĐH TG từ lúc xin việc cho đến khi có đƣợc cơng việc hài lịng là một qng đƣờng đầy trắc trở. Khó khăn xuất phát từ bản chất thơng tin bất cân xứng của thị trƣờng lao động. Khó khăn này, ở Tiền Giang lại càng đặc biệt nghiêm trọng.

19 Ở ĐH TG, sinh viên kỳ vọng kiến thức đến từ giảng viên nhiều hơn là năng lực tự học của mình. Điều này dẫn đến một phản ứng là sinh viên dành nhiều thời gian lên lớp và dành rất ít thời gian tự học

- 21 -

Thông tin bất cân xứng không chỉ xảy ra đối với nhà tuyển dụng vì khơng nắm đƣợc chất lƣợng ngƣời lao động, mà nó cịn xảy ra đối với ngƣời lao động khi họ không rõ nhà tuyển dụng có nhu cầu về lao động nhƣ thế nào.

4.2.3.1. Việc làm hiện tại của sinh viên

Tƣơng tự ở nhƣ các trƣờng đại học khác20

, ở ĐH TG cũng có một nhóm SV ra trƣờng mà khơng tìm đƣợc việc làm. Tình hình kinh tế quốc gia trong giai đoạn này không mấy lạc quan kéo theo việc tìm việc làm cũng khơng q dễ dàng. Tuy nhiên, ngồi những khó khăn chung này, SV khơng có việc làm cịn xuất phát từ những lý do nội tại của bản thân họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh viên đại học tiền giang có nên đi làm thêm (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)