Loại cơng việc SV đã từng làm thêm SV khơng làm thêm Tổng
Việc làm tồn thời gian 38 31 69
Việc làm bán thời gian 3 0 3
Việc làm tạm thời 4 2 6
Thất nghiệp21
hoặc đang tìm việc 6 5 11
Tổng 51 38 89
Theo thống kê của trƣờng ĐH TG, có đến 98%22 SV khoa kinh tế của trƣờng đã có việc làm sau một năm tốt nghiệp. Kết quả khảo sát ở Bảng 4.8 lại cho thấy con số tƣơng đối khác biệt23. Đến thời điểm khảo sát, số SV có việc làm tồn thời gian chiếm 78% số ngƣời phản hồi (69/89). Tỷ lệ SV hồn tồn khơng đi làm chiếm 12% (11/89) số ngƣời phản hồi, phần cịn lại đang làm một cơng việc tạm thời hoặc là làm bán thời gian.
Khi so sánh hai nhóm SV, ta thấy rằng nhóm SV khơng làm thêm có khả năng tìm việc tốt hơn so với nhóm SV có đi làm thêm. Số liệu bảng 4.8 cho thấy, nhóm SV khơng đi làm thêm có tỷ lệ có việc làm tồn thời gian là 82% (31/38), cao hơn một chút so với tỷ lệ này của nhóm SV có đi làm thêm 75% (38/51). Đây là một điểm đáng chú ý, vì theo kỳ vọng ngầm ẩn của bài, nhóm SV có đi làm thêm lẽ ra phải có tỷ lệ có việc làm tồn thời gian cao hơn nhóm
20
Quốc Tuấn (2011)
21 Để tránh việc ngƣời trả lời hiểu lầm từ “thất nghiệp”, thất nghiệp trong bản câu hỏi đƣợc hiểu theo nghĩa thơng thƣờng là khơng có làm việc
22 Đại học Tiền Giang (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2011
23
Sự khác biệt này đƣợc nhìn nhận dƣới hai góc độ: (i) quy mô hai cuộc khảo sát khác nhau, (ii) cuộc khảo sát của trƣờng nhắm tới đối tƣợng tốt nghiệp 1 năm, cuộc khảo sát trong bài nhắm tới hai nhóm đối tƣợng (tốt nghiệp 18 tháng và tốt nghiệp 6 tháng)
- 22 -
SV không đi làm thêm24
. Số liệu ngƣợc kỳ vọng này sẽ đƣợc bình luận sâu hơn khi phân tích mối quan hệ việc làm thêm – quá trình xin việc. Tuy nhiên, số liệu ngƣợc kỳ vọng này một phần xuất phát từ chính bản thân sinh viên khi đặt ra mục tiêu tìm việc làm.
Qua các cuộc phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn nhận thấy, dƣờng nhƣ SV chƣa có những định hƣớng đúng đắn khi tham gia thị trƣờng lao động. Công việc mong đợi của SV thƣờng tập trung vào đáp ứng hai nhu cầu: thu nhập cao hoặc thế lực trong hệ thống chính quyền.
SV có mong muốn làm việc trong những tổ chức lớn của Nhà nƣớc hơn là trong những tổ chức nhỏ của tƣ nhân. SV dễ dàng chấp nhận làm việc với mức lƣơng khởi điểm khoảng 2 triệu đồng/tháng ở các tổ chức thuộc nhà nƣớc nhƣ Sở tài chính, Cục thuế,… mà khơng chấp nhận việc làm ở những tổ chức nhỏ hơn nhƣ Cửa hàng xe gắn máy, trung tâm Anh ngữ với mức lƣơng khởi điểm 3 triệu đồng/tháng. Điều SV thật sự quan tâm là thế lực tiềm năng khi làm việc ở những đơn vị này. SV hy vọng rằng, sau khi làm một thời gian lâu dài thì họ có thể có đƣợc quan hệ rộng. Họ dự định kiếm tiền trên những mối quan hệ này.
Tƣơng tự, việc làm đúng chuyên môn hay không cũng chƣa chắc đƣợc SV coi trọng. SV dễ dàng từ bỏ công việc quản lý bán hàng (đúng chuyên môn) ở một công ty nhỏ để làm nhân viên tín dụng (khơng đúng chun mơn) ở một ngân hàng với mức lƣơng tƣơng tự.
Nhƣ vậy, dƣờng nhƣ SV tìm việc khơng dựa trên yếu tố xây dựng nghề nghiệp lâu dài. Yếu tố tiền bạc khiến SV không cần làm việc đúng chuyên môn, chỉ cần công việc có thu nhập cao và ổn định là đƣợc. Việc tìm kiếm cơ hội xây dựng thế lực khiến SV sẵn sàng rời bỏ các cơng việc có mức lƣơng cao để làm việc ở những đơn vị Nhà nƣớc mà có mức lƣơng thấp hơn. Mặc dù đây là hai yếu tố quan trọng mà một ngƣời lao động thông thƣờng muốn hƣớng tới, nhƣng nếu SV thật sự chỉ vì một trong hai (hoặc cả hai) yếu tố này mà phấn đấu thì SV sẽ dễ hoang mang trên thị trƣờng lao động nếu nhƣ cơng việc sẵn có khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu này.
Quay trở lại nhóm SV thất nghiệp hoặc đang tìm việc làm, họ có lẽ nhƣ đang hoang mang trên thị trƣờng lao động. Thông qua phỏng vấn, ngƣời viết phát hiện rằng có rất ít SV
24
Kỳ vọng ngầm ẩn này dựa trên cơ sở là hai nhóm sinh viên có khả năng phát tín hiệu từ bằng cấp nhƣ nhau, nhƣng việc làm thêm lại là một cơng cụ phát tín hiệu bổ trợ, do đó nhóm sinh viên có đi làm thêm có khả năng tìm đƣợc việc làm tồn thời gian cao hơn
- 23 -
thật sự chƣa từng làm cơng việc gì tại thời điểm phỏng vấn. Những SV này đã từng làm một vài nơi, đúng chuyên ngành, và hiện đang nghỉ việc vì lý do là khơng hài lịng với cơng việc. Điều này xảy ra là do q trình sàng lọc của nhóm SV này gặp trục trặc. Họ đƣa ra hai tiêu chí sàng lọc nhƣ đã nêu trên và hai tiêu chí này khơng phù hợp với điều kiện thị trƣờng lao động mà họ đang đối diện.
4.2.3.2. Con đƣờng xin việc
Nhìn từ góc độ ngƣời lao động, quá trình tìm kiếm một cơng việc thích hợp cũng là q trình khắc phục vấn đề thơng tin bất cân xứng25. Trƣớc những nhu cầu tuyển dụng hiện đang có trên thị trƣờng, ngƣời lao động phải tìm kiếm và sàng lọc thơng tin để chọn cho đƣợc công việc tốt nhất cho bản thân. Trong khi đó, chƣa hẳn là nhà tuyển dụng đã thơng báo một cách rõ ràng và rộng rãi nhất về nhu cầu tuyển dụng. Do đó, muốn thành cơng trên con đƣờng tìm việc, ngƣời lao động phải giải quyết đƣợc sự bất cân xứng thông tin này. (Xem Hộp 4.4)