Tác động xấu suấtTần 17
Tỷ lệ lựa chọn/số ngƣời phản hồi
Tơi có ít thời gian để dành cho việc học hơn 18 35%
Mệt mỏi của công việc khiến tôi giảm mức độ tập trung trong khi học tập 16 31%
Chủ lao động thƣờng xuyên ép tôi làm việc thêm giờ 5 10%
Mệt mỏi của công việc khiến cho tôi trễ các buổi giảng 2 4%
Tơi ít gặp các bạn cùng lớp hơn nên tôi không biết các bài thảo luận nhóm
diễn ra khi nào 2
4% Công việc đôi khi đƣợc ƣu tiên hơn so với việc học vì tơi thấy việc đi làm
có lợi hơn đi học 1
2% Cơng việc dƣờng nhƣ quan trọng hơn vì đơi khi tơi dành nhiều thời gian
cho việc đi làm hơn là đi học 1
2%
Việc làm thêm khiến cho việc thi học kỳ giống nhƣ cực hình 1 2%
Khơng có tác động xấu nào cả 6 12%
Nhƣ vậy, chỉ có 88% số SV cịn lại đã gặp những tác động tiêu cực của việc làm thêm. Trong hai dạng tiêu hao, dƣờng nhƣ các tác động tiêu cực liên quan tới hao tốn thời gian nhận đƣợc nhiều phản hồi hơn. 35% SV cho rằng họ có ít thời gian dành cho việc học hơn18. Điều này cho thấy là SV đã cảm nhận đƣợc rằng, với lƣợng thời gian phân bổ cho hoạt động làm thêm, tổng lợi ích của khóa học đã bị giảm xuống do số giờ tự học bị cắt giảm, tuy nhiên mức giảm này vẫn ở mức chấp nhận đƣợc. 10% SV gặp một tác động tiêu cực khác của việc tiêu tốn thời gian là “Chủ lao động thƣờng xuyên ép tôi làm việc thêm giờ”. Tác động xấu về mặt thể lực cũng có ảnh hƣởng nguy hại khơng kém. 31% SV cho rằng “Mệt mỏi trong công việc khiến tôi giảm mức độ tập trung trong khi học tập”. SV đã không đạt đƣợc ích lợi cao nhất trong học tập khi thể lực bị suy giảm. Nguy hiểm hơn, thể lực suy giảm khiến một số SV bị trễ hoặc bỏ các buổi giảng. Ảnh hƣởng này là rất nghiêm trọng vì SV thƣờng đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức trong một giờ lên lớp cao hơn mức độ tiếp thu kiến thức trong một giờ tự
17 Vì một ngƣời phản hồi có thể có thể gặp phải một vài tác động xấu khác nhau hoặc không gặp tác động xấu nào cả, nên tổng tần suất sẽ khác với tổng số ngƣời phản hồi. Ngoài ra, trong phần này ngƣời viết loại bỏ những SV đi làm thêm nhƣng có khả năng việc làm thêm khơng ảnh hƣởng nhiều tới kết quả học tập. Đó là những SV có thời gian làm thêm một học kỳ, hoặc làm thêm trong hai học rơi vào kỳ số 7 và 8
18 “Việc học” ở đây ám chỉ thời gian tự học ở nhà, nếu thời gian làm thêm khiến sinh viên không lên lớp đƣợc một cách nghiêm trọng thì căn bản là sinh viên sẽ từ chối việc làm thêm
- 20 -
học19. Cộng thêm một yếu tố ngầm ẩn là, khi SV không đủ thể lực để dự lớp, thì cũng có nghĩa là SV không đủ thể lực để thực hiện hoạt động tự học ở nhà. Nhƣ vậy, ảnh hƣởng này gây ra tổn thất rất lớn cho SV về mặt suy giảm lợi ích của việc học tập. Tuy nhiên, có một điều may mắn là chỉ có 4% số SV trong nhóm khảo sát gặp phải tình trạng này.
4.2.2.5. Tác động tổng hợp của quá trình làm thêm