.11 Phần trăm thay đổi trong cho vay khi lãi suất chính sách thay đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cạnh tranh ngân hàng đến hiệu lực truyền dẫn chính sách tiền tệ thông qua kênh ngân hàng cho vay (Trang 77)

Giá trị bách phân vị Mean value 25th percentile 50th percentile 75th percentile Lerner Index 0.2945 0.0973 0.1630 0.2277 Change in lending (%) -0.1171 -0.2712 -0.1388 -0.0084

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Bảng 4.11 cho thấy phần trăm thay đổi trong cho vay ngân hàng khi một phần trăm thay đổi CSTT với các mức độ khác nhau của chỉ số cạnh tranh Lerner,

sự thay đổi trong cho vay khi có cú sốc CSTT tăng 1% lần lượt là -0.1171 (độ nhạy ban đầu là -0.4673).

Đồng thời, mỗi mức độ tập trung ở Bách phân vị Pth (giá trị mà tại đó nhiều nhất là P% số quan sát là kém hơn giá trị này) ta sẽ thấy được sự phản ứng khác nhau trong cho vay khi lãi suất tăng 1%. Mức độ tập trung ở Bách phân vị 25th

của chỉ số Lerner, thay đổi trong cho vay của ngân hàng để phản ứng 1% cú sốc CSTT là -0.2712, mức độ tập trung tăng lên đến Bách phân vị 50th, độ nhạy của các khoản cho vay lại là -0.1388 và khi mức độ tập trung tăng lên đến Bách phân vị 75th, độ nhạy của các khoản cho vay là -0.0084. Kết quả này cho thấy tỷ lệ tăng trưởng tín dụng giảm khi thực thi CSTT thắt chặt và mức độ giảm càng mạnh khi mức độ cạnh tranh càng cao.

4.2.5 Kiểm định tính phù hợp và sự ổn định của mơ hình

Để kiểm định sự phù hợp cho mơ hình hồi quy tăng trưởng tín dụng được xem là phù hợp nhất, sẽ tiến hành hai kiểm định: kiểm định Arellano-Bone về hiện tượng tự tương quan và kiểm định Sargan Hansen về giới hạn xác định quá mức.

Kiểm định Sargan - Hansen

Kiểm định Sargan - Hansen là một trong những giả thiêt rất quan trọng đối với phương pháp GGM nhằm kiểm định tính chất phù hợp của các biến cơng cụ trong mơ hình. Cụ thể xem xét những biến cơng cụ có tương quan với phần dư hay không với giả thuyết sau:

H0: Biến công cụ là ngoại sinh. H1: Biến công cụ là nội sinh

Theo kết quả từ bảng 4.12, các biến cơng cụ sử dụng trong mơ hình đều phù hợp với giá trị p_value đều lớn hơn các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%, các biến công cụ được chọn lựa đều không bị hiện tượng nội sinh.

Kiểm định Arellano-Bone

Kiểm định này nhằm kiểm tra giả thuyết mô hình hồi quy tăng trưởng tín dụng khơng có tương quan chuỗi bậc hai

Kiểm định tự tương quan bậc 1 (AR(1))

Cặp giả thuyết được xây dựng như sau: H0: Khơng có tự tương quan bậc 1 H1: Có tự tương quan bậc 1.

Theo kết quả từ bảng 4.12 được tính tốn từ Stata của tác giả cho thấy có hiện tượng tự quan bậc 1 (AR(1)) thể hiện qua p_value có ý nghĩa ở mức 10%.

Kiểm định tự tương quan bậc 2 (AR(2))

Cặp giả thuyết được xây dựng như sau:

Giả thuyết H0: Khơng có tự tương quan bậc 2 H1: Có tự tương quan bậc 2.

Theo kết quả được tính tốn từ Stata trong bảng 4.12 cho kết quả giá trị p_value lớn hơn 0,1nghĩa là giả thuyết ban đầu về việc không tồn tại mối tương quan chuỗi bậc 2.

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Arellano-Bone và Sargan - Hansen

AR(1) P value AR(2) P value Sargan/Hansen Test

LERNER 0.082 0.176 0.129

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ Stata 14 (phụ lục 18)

Các kiểm định trên cho thấy, kết quả của mô hình hồi quy lựa chọn tối ưu có thể tin cậy.

-----------------------------  ------------------------------

Kết luận chương 4

Trong chương 4 đã trình bày kết quả các chỉ số đo lường cấu trúc thị trường để có một cái nhìn tồn diện về mức độ cạnh tranh trong thị trường ngân hàng Việt Nam. Thơng qua đó, tác giả tiến hành hồi quy nhằm xem xét tác động của cạnh tranh đến truyền dẫn CSTT thông qua kênh cho vay là như thế nào. Đồng thời tìm hiểu sự về tăng trưởng tín dụng phụ thuộc vào các đặc điểm ngân hàng cũng như các đặc điểm thể chế và khung pháp lý.

Kết quả hồi quy của mơ hình sử dụng chỉ số Lerner đại diện cho cạnh tranh ngân hàng được xem là phù hợp nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố nghiên cứu đều có tác động đến tăng trưởng tín dụng. Trong đó, tính thanh khoản, tăng trưởng huy động, GDP, chất lượng điều hành và ổn định tài chính đều thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Ngược lại, quy mơ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và biến trễ của trăng trưởng huy động lại làm giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng. Đối với cạnh tranh ngân hàng, mức độ tập trung thấp/cạn tranh cao sẽ gia tăng hiệu lực truyền dẫn CSTT.

Một phần cũng không kém quan trọng là kiểm tra sự biến động của cho vay ngân hàng khi có sự thay đổi của CSTT với mức độ khác nhau của các chỉ số cạnh tranh. Cuối cùng thực hiện các kiểm định nhằm kiểm tra sự phù hợp của mơ hình lựa chọn cho nghiên cứu này.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Luận văn với đề tài “Tác động của cạnh tranh ngân hàng đến hiệu lực

truyền dẫn CSTT thông qua kênh ngân hàng cho vay” với giả thuyết rằng một

ngân hàng có sức mạnh thị trường cao hơn sẽ có khả năng lớn hơn để tự bảo hiểm chống lại một cú sốc tiền tệ, làm suy giảm hiệu lực của CSTT. Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về tác động của cạnh tranh đến sự truyền dẫn CSTT, góp phần bổ sung bằng chứng và mở rộng nghiên cứu về kênh cho vay tại Việt Nam. Tác giả thực hiện hồi quy mơ hình tăng trưởng tín dụng với bốn biện pháp đo lường cạnh tranh (CR5, HHI, Lerner và Boone) khác nhau và nhận thấy mơ hình sử dụng chỉ sổ Lerner là phù hợp nhất. Kết quả từ mơ hình hồi quy cho thấy:

1) Đánh giá mức độ tập trung/cạnh tranh trong hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 thông qua bốn chỉ số đo lường cấu trúc thị trường: CR5, HHI, Lerner và Boone thấy được có sự cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nhưng không quá mạnh và sức mạnh thị trường vẫn còn tập trung vào nhóm các nhân hàng mạnh nhất.

2) Kết quả nghiên cứu về tác động của biến tương tác giữa chỉ số CSTT và cấu trúc thị trường ngân hàng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng đã chứng minh được sự tồn tại của kênh ngân hàng cho vay tại Việt Nam và gia tăng cạnh tranh ngân hàng sẽ giúp tăng hiệu quả của truyền dẫn CSTT. Tuy nhiên, kết quả đo lường từ bốn mơ hình với các biện pháp khau của cấu trúc thị trường khơng hồn tồn thống nhất với nhau, trong đó, mơ hình sử dụng chỉ sổ Lerner đại diện cho cạnh tranh ngân hàng là phù hợp nhất. Qua đó, khi xem xét tác động biên của cạnh tranh ngân hàng đến truyền dẫn CSTT cho thấy sự cạnh tranh thị trường ngân hàng Việt Nam càng cao sẽ làm tăng hiệu quả truyền dẫn CSTT.

3) Các đặc tính ngân hàng, tăng trưởng tiền gửi hay thể chế quốc gia, khung pháp lý cũng tác động đến tăng trưởng tín dụng. Cụ thể tính thanh khoản, tăng trưởng huy động, GDP, chất lượng điều hành và ổn định tài chính có tương quan

cùng chiều với trăng trưởng tín dụng. Quy mơ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, biến trễ của trăng trưởng huy động lại có tương quan ngược chiều.

5.2 Hạn chế của đề tài

Mức độ cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng phụ thuộc vào biến động của từng giai đoạn khác nhau. Rõ nhất có thể thấy thời kỳ khủng hoảng, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng tăng lên. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc xem xét tổng thể tác động của cạnh tranh ngân hàng đến kênh cho vay chưa đi sâu vào phân tích và so sánh tác động này ở trước, trong và sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu.

Nghiên cứu này cịn có thể phát triển thêm khi đưa vào mơ hình hồi quy sự tương tác giữa tất cả các đặc điểm ngân hàng với như các nghiên cứu về kênh cho vay như nghiên cứu của Orléans (2014). Theo ông, các đặc điểm ngân hàng và chỉ số cạnh tranh có thể trực tiếp làm thay đổi sự phát triển của việc cung cấp tín dụng, nhưng cũng có thể gián tiếp ảnh hưởng đến nó thơng qua các hiệu ứng truyền dẫn của CSTT. Vì vậy, trong mơ hình nghiên cứu tạo ra một sự tương tác của bốn biến này với biến CSTT sẽ phân tích được tồn bộ mức độ ảnh hưởng đến kênh ngân hàng cho vay khi có một cú sốc CSTT. Tuy nhiên, để thực hiện được cần số mẫu quan sát đủ lớn vì mơ hình này lên đến khoảng 20 biến.

5.3. Gợi ý về mặt chính sách

Quan điểm nhận thấy tác động của CSTT sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế thông qua các cơ chế truyền tải. Các chính sách này sẽ làm thay đổi tổng cầu nền kinh tế và có ảnh hưởng quyết định tới tăng trưởng kinh tế cũng như lạm phát. Đặc biệt, với nền kinh tế còn nhỏ, đồng thời các yếu tố vĩ mơ cịn nhiều bất ổn trong thời gian qua, kênh cho vay được xem là kênh truyền dẫn quan trọng cho CSTT.

Khi xem xét tác động của cạnh tranh ngân hàng, kết quả nghiên cứu chỉ ra càng gia tăng cạnh tranh sẽ làm tăng hiệu lực truyền dẫn CSTT. Việc vận dụng các kết quả này sẽ có tác động rất lớn đến hiệu quả của CSTT.

Kết quả hội nhập của Việt Nam trong những năm gần đây sẽ gia tăng sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên, nổi trội trong những năm gần đây là sự nỗ lực hợp nhất sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam để củng cố các ngân hàng trong nước. Việc di chuyển hướng tới một hệ thống ngân hàng tập trung cuối cùng sẽ dẫn đến độc quyền lớn hơn có thể làm giảm hiệu quả của CSTT thông qua kênh ngân hàng cho vay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bùi Đức Hùng và Hoàng Hồng Hiệp, 2015. Mơ hình tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2001-2012: Một nghiên cứu thực nghiệm. Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 (2), trang 83-99.

2. Chu Khánh Lân, 2012. Thực trạng truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam trong năm 2012. Tạp chí Chính sách và thị trường tài chính – tiền tệ, số 127, tháng 12.2012.

3. Lê Hải Trung, 2014. Mức độ tập trung và cạnh tranh thị trường tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 23, trang 21-3. 4. Nguyễn Khắc Quốc Bảo và Nguyễn Hữu Huy Nhựt, 2013. Bằng chứng thực

nghiệm của truyền dẫn lãi suất bất cân xứng ở Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, số 274, trang 11-22.

5. Nguyễn Phúc Cảnh, 2016. Truyền dẫn chính sách tiền tệ và kênh cho vay tại Việt Nam”. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Thế Bính, 2015. Tập trung thị trường trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam, Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 26 (36), trang 33-37.

7. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Hữu Tuấn, 2014. Minh bạch chính sách tiền tệ và truyền dẫn lãi suất bán lẻ ở Việt Nam. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 15 (25), trang 11-17.

8. Phạm Tiến Minh và Nguyễn Tiến Dũng. Các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn từ mơ hình tĩnh đến mơ hình động: Nghiên cứu trong ngành bất động sản Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, 26 (6), 58-76.

9. Phan Thị Thơm và Thân Thị Thu Thùy, 2015. Cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng: một sự so sánh giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận mở. Tạp chí phát triển kinh tế, số 26(7), trang 28-46.

10. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn, 2013. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR. Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 10 (20), trang 8-16.

11. Trần Thị Xuân Hương, Võ Xuân Vinh, Nguyễn Phúc Cảnh, 2014. Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng tại Việt Nam trước và sau khủng hoảng. Tạp chí phát triển kinh tế, số 16(26), trang 41-46.

12. Võ Xuân Vinh và Nguyễn Phúc Cảnh, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến kênh cho vay trong truyền dẫn chính sách tiền tệ. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số , trang 38-47.

Tiếng Anh

1. Adams, R., Amel, D., 2005. The effects of local banking market structure on the bank-lending channel of monetary policy. Al-Eyd, A.J., Pelin-Berkmen, S., 2013. Fragmentation and Monetary Policy in the Euro Area. IMF Working Paper 13/208. International Monetary Fund.

2. Adams, R.M., Amel, D.F., 2005. The Effects of Local Banking Market Structure on the Banklending Channel of Monetary Policy. Working Paper, Board of Governors of the Federal Reserve System

3. Aftalion, F., & White, L. J. (1977). A study of a monetary system with a pegged discount rate under different market structures. Journal of Banking & Finance, 1(4), 349–371.

4. Altunbas, Y., Gambacorta, L., Marques-Ibanez, D., 2009. Securitisation and the bank lending channel. European Economic Review 53 (8), 996–1009. 5. Altunbaş, Y., Fazylov, O., & Molyneux, P. (2002). Evidence on the bank

lending channel in Europe. Journal of Banking & Finance, 26(11), 2093– 2110.

6. Amidu, M., & Wolfe, S. (2013). The effect of banking market structure on the lending channel: Evidence from emerging markets. Review of Financial Economics, 22(4),146–157.

7. Amidu, M., & Wolfe, S. (2013). The effect of banking market structure on the lending channel: Evidence from emerging markets. Review of Financial Economics, 22(4),146–157.

8. Anzoategui, D., Martinez Peria, M. S., & Rocha, R. R. (2010). Bank competition in the Middle East and Northern Africa region, Review of Middle East Economics and Finance, 6, 26-48.

9. Anzoategui, D., Pería, M. S. M., & Melecky, M. (2012). Bank competition in Russia: An examination at different levels of aggregation. Emerging Markets Review, 13, 42-57

10. Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277–297

11. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics, 68(1), 29– 51.

12. Baglioni, A. (2007). Monetary policy transmission under different banking structures: The role of capital and heterogeneity. International Review of Economics & Finance, 16(1), 78–100.

13. Beck, N., & Katz, J. N. (2005). What to do (and not to do) with time-series cross-section data. American Political Science Review, 89, 634-647.

14. Berger, A. N., Klapper, L. F., & Turk-Ariss, R. (2009). Bank competition and financial stability, Journal of Financial Services Research, 35, 99-118. 15. Bernanke, B. S., & Blinder, A. S. (1992). The federal funds rate and the

channels of monetary transmission. The American Economic Review, 901– 921.

16. Bernanke, B.S., Gertler, M., 1995. Inside the black box: the credit channel of monetary policy transmission. Journal of Economic Perspectives, 9(4), p. 27–48.

17. Bernanke, B.S., Gertler, M., 1995. Inside the black box: the credit channel of monetary policy transmission (No. w5146). National Bureau of Economic Research.

18. Bernanke, B.S., & Blinder, A. S., 1988. Credit, money, and aggregate demand. merican Economic Review, Volume 78, p. 435–439.

19. Bernanke, B.S., Blinder, A.S. (1988). Credit, money, and aggregate demand, American Economic Review, 78, 435–439.

20. Bernanke, B. and Gertler, M., 1995. Inside the black box: the credit channel of monetary policy transmission. NBER Working Paper Series, 5146

21. Bikker, J. A., & Haaf, K. (2002). Competition, concentration and their relationship: An empirical analysis of the banking industry. Journal of Banking & Finance, 26(11), 2191–2214.

22. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115–143.

23. Carbó, S., Humphrey, D., Maudos, J., & Molyneux, P. (2009). Cross-country comparisons of competition and pricing power in European banking, Journal of International Money and Finance, 28, 115-134.

24. Chan, S. -G., Koh, E. H., Zainir, F., & Yong, C. -C. (2015). Market structure, institutional framework and bank efficiency in Asean 5. Journal of

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cạnh tranh ngân hàng đến hiệu lực truyền dẫn chính sách tiền tệ thông qua kênh ngân hàng cho vay (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)