Kết quả CFA (chuẩn hố) cho mơ hình tới hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ đến sự hài lòng công việc của nhân viên, vai trò trung gian của sự gắn kết tổ chức của nhân viên trường hợp nghiên cứu (Trang 68 - 75)

Bảng 4.13: Bảng trọng số chuẩn hoá, độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích các thang đo trong mơ hình CFA tới hạn

λ λ^2 1- λ^2 Độ tin cậy tổng hợp Tổng phương sai trích CSR5 <--- CSR 0.705 0.497 0.503 0.855 0.541 CSR4 <--- CSR 0.73 0.533 0.467 CSR3 <--- CSR 0.712 0.507 0.493 CSR2 <--- CSR 0.801 0.642 0.358 CSR1 <--- CSR 0.727 0.529 0.471 EE7 <--- ENGAGEMENT 0.757 0.573 0.427 0.838 0.508 EE6 <--- ENGAGEMENT 0.696 0.484 0.516 EE5 <--- ENGAGEMENT 0.661 0.437 0.563 EE4 <--- ENGAGEMENT 0.708 0.501 0.499 EE2 <--- ENGAGEMENT 0.739 0.546 0.454 JS5 <--- SATISFACTION 0.855 0.731 0.269 0.880 0.596 JS4 <--- SATISFACTION 0.733 0.537 0.463 JS3 <--- SATISFACTION 0.798 0.637 0.363 JS2 <--- SATISFACTION 0.799 0.638 0.362 JS1 <--- SATISFACTION 0.66 0.436 0.564 JS5 <--- SATISFACTION 0.705 0.497 0.503

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình đo lường với dữ liệu thị trường (tính đơn hướng):

Kết quả CFA ở hình 4.5 có giá trị thống kê Chi – bình phương = 137.253, df = 87, P-value =0, trong đó:

+ Điều chỉnh theo bậc tự do giá trị CMIN/df = 1.578 =<2: Đạt yêu cầu của nghiên cứu.

+ TLI = 0.921, CFI = 0.961, GFI = 0.968 >= 0.9: Đạt yêu cầu của nghiên cứu

+ RMSEA = 0.053 << 0.08: Đạt yêu cầu của nghiên cứu

Như vậy, có thể đánh giá mơ hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường. Và thoả điều kiện cần và đủ để đánh giá tập biến quan sát đạt tính đơn hướng.

Kiểm định thang đo đạt giá trị hội tụ:

+ Trọng số chuẩn hóa của các thang đo thoả điều kiện, thấp nhất là JS1 = 0.66, cao nhất là JS5 = 0.855 (đều lớn hơn mức 0.5) và có ý nghĩa thống kê (p < 0.05)

Như vậy có thể đánh giá thang đo đạt giá trị hội tụ. • Kiểm định khái niệm đạt giá trị phân biệt:

Bảng 4.14: Bảng hệ số tương quan, sai lệch chuẩn, mức ý nghĩa để kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mơ hình CFA tới hạn

Mối quan hệ R SE CR P-value

CSR <--> SATISFACTION 0.802 0.042 4.71 0.000 CSR <--> ENGAGEMENT 0.735 0.048 5.55 0.000 SATISFACTION <--> ENGAGEMENT 0.774 0.045 5.07 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Từ bảng 4.14 cho thấy các hệ số tương quan (R) và sai lệch chuẩn (SE) đều khác 1 với mức ý nghĩa p=0.000 (thoả điều kiện p < 0.05).

Như vậy có thể đánh giá các khái niệm nghiên cứu đạt được giá trị phân biệt. • Kiểm định thang đo có độ tin cậy:

Sự gắn kết của nhân viên và Sự hài lịng cơng việc của nhân viên lần lượt đạt 0.541, 0.508, 0.596 và độ tin cậy tổng hợp lần lượt đạt 0.855, 0.838, 0.880 (đều cao hơn mức 0.5).

Như vậy có thể đánh giá thang đo có độ tin cậy.

4.3. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.3.1. Kiểm định mơ hình bằng phân tích SEM 4.3.1. Kiểm định mơ hình bằng phân tích SEM

Hình 4.6: Kết quả SEM cho mơ hình lý thuyết (chuẩn hố)

Kiểm định mơ hình lý thuyết:

Kết quả SEM ở hình 4.6 có giá trị thống kê Chi – bình phương = 137.253, df = 87, P-value = 0.000, trong đó:

+ Điều chỉnh theo bậc tự do giá trị CMIN/df = 1.578 =<2: Đạt yêu cầu của nghiên cứu

+ TLI = 0.961, CFI = 0.968, GFI = 0.921 >= 0.9: Đạt yêu cầu của nghiên cứu

+ RMSEA = 0.053 << 0.08: Đạt yêu cầu của nghiên cứu

Như vậy có thể đánh giá mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trường.

Bảng 4.15: Bảng hệ số ước lượng chuẩn hoá, sai lệch chuẩn, mức ý nghĩa để kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mơ hình SEM

Mối quan hệ R SE CR P-value

ENGAGEMENT ß CSR 0.735 0.048 5.55 0.000

SATISFACTION ß ENGAGEMENT 0.401 0.064 9.29 0.000 SATISFACTION ß CSR 0.508 0.061 8.12 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kiểm định giả thuyết:

+ Kết quả SEM ở bảng 4.15 cho thấy ước lượng các mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu đều có ý nghĩa (p-value = 0 < 5%).

à Các kết quả đều được chấp nhận.

Cụ thể:

ü Giả thuyết H1 về mối quan hệ cùng chiều giữa biến Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ và Sự hài lịng cơng việc của nhân viên có giá trị ước lượng (R) là 0.508 (lớn hơn 0) với mức sai lệch chuẩn (SE) là 0.061.

Do đó, có thể nói, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực tới sự hài lịng cơng việc của nhân viên.

ü Giả thuyết H2a về mối quan hệ cùng chiều giữa biến Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ và Sự gắn kết của nhân viên có giá trị ước lượng (R) là 0.735 (lớn hơn 0) với mức mức sai lệch chuẩn (SE) là 0.048.

Do đó, có thể nói, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực tới sự gắn kết của nhân viên.

ü Giả thuyết H2b về mối quan hệ cùng chiều giữa biến Sự gắn kết của nhân viên và Sự hài lịng cơng việc của nhân viên có giá trị ước lượng (R) là 0.401 (lớn hơn 0) với mức mức sai lệch chuẩn (SE) là 0.064.

Do đó, có thể nói, Sự gắn kết của nhân viên có tác động tích cực tới Sự hài lịng cơng việc của nhân viên.

Vì giả thuyết H1, H2a, H2b đều đã chứng minh và chấp nhận, do đó biến Sự gắn kết của nhân viên được khẳng định là biến trung gian trong mối quan giữa Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ và Sự hài lịng cơng việc của nhân viên.

Vì vậy, giả thuyết H2c về vai trò trung gian của sự gắn kết mối quan hệ cùng chiều trong mối quan hệ giữa biến Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ và Sự hài lịng cơng việc của nhân viên được chứng minh và chấp nhận.

Do đó, có thể nói, Sự gắn kết của nhân viên tác động trung gian trong mối quan hệ

giữa trách nhiệm xã hội nội bộ và sự hài lịng cơng việc của nhân viên.

Tuy nhiên để xét xem sự gắn kết của nhân viên đóng vai trị trung gian tồn phần hay bán phần trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội nội bộ và sự hài lịng cơng việc của nhân viên, chúng ta cùng nhau kiểm định lại mơ hình SEM về mối quan hệ trực tiếp giữa biến Trách nhiệm xã hội nội bộ và Sự hài lịng cơng việc.

Kiểm định mơ hình lý thuyết mối quan hệ trực tiếp giữa Trách nhiệm xã hội nội bộ và Sự hài lịng cơng việc:

Hình 4.7: Kết quả SEM cho mơ hình lý thuyết mối quan hệ trực tiếp giữa Trách nhiệm xã hội nội bộ và Sự hài lịng cơng việc

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

- Kết quả SEM ở hình 4.7 có giá trị thống kê Chi – bình phương = 126.032, df = 86, P-value = 0.003, trong đó:

+ Điều chỉnh theo bậc tự do giá trị CMIN/df = 1.465 =<2: Đạt yêu cầu của nghiên cứu.

+ TLI = 0.927, CFI = 0.969, GFI = 0.974 >= 0.9: Đạt yêu cầu của nghiên cứu. + RMSEA = 0.048 << 0.08: Đạt yêu cầu của nghiên cứu.

Bảng 4.16: Bảng hệ số ước lượng chuẩn hố mơ hình SEM

Mối quan hệ R SE CR P-value

SATISFACTIONS ß CSR 0.801 0.042 4.72 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

- Kết quả phân tích SEM ở bảng 4.16 cho thấy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ tác động trực tiếp ý nghĩa tới sự hài lịng cơng việc của nhân viên, với mức ước lượng chuẩn hoá R = 0.733 với mức ý nghĩa P-value = 0.000 (nhỏ hơn 5%).

Như vậy, kết hợp với phân tích bảng 4.16, có thể phát biểu tồn tại song song tác động trực tiếp và gián tiếp của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên.

Theo đó, sự gắn kết của nhân viên đóng vai trị trung gian bán phần giữa mối quan hệ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ và sự hài lịng cơng việc của nhân viên.

4.3.2. Ước lượng mơ hình lý thuyết bằng bootstrap

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội bộ đến sự hài lòng công việc của nhân viên, vai trò trung gian của sự gắn kết tổ chức của nhân viên trường hợp nghiên cứu (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)