ĐVT: Ngàn người
Chỉ tiêu 2000 2001 2005 2006 2008 2009 2010
Lao động trong độ tuổi 995,3 1.025,2 1.112,7 1.132.1 1.74,2 1.192,8 1.214,5
Lao động gia tăng 20,8 29,8 13,9 19,4 20,4 18,5 21,8
Lao động ngành nghề 845,4 883,9 925,9 931,1 951,8 981,3 996,0 Lao động khu vực 1 596,3 632,6 638,6 637,0 629,7 613,3 615,0 % với lao động ngành nghề 70,5 71,6 69,0 68,4 66,2 62,5 61,7 Lao động khu vực 2 84,0 84,8 98,1 100,2 114,1 126,7 132,0 % với lao động ngành nghề 9,9 9,6 10,6 10,8 12,0 12,9 13,3 Lao động khu vực 3 165,1 166,6 189,2 193,9 208,0 241,3 249,0 % với lao động ngành nghề 19,5 18,8 20,4 20,8 21,9 24,6 25,0
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Niên giám thống kê.
Thời gian qua, Tỉnh đã có nhiều nổ lực trong việc giải quyết việc làm cho lao động, tuy nhiên hiện lao động của tỉnh cịn có những hạn chế như: Laođộng có sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, nhưng nhìn chung cịn chậm và lao động khu vực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trên 68%
2.2.3.2. Vốn con người
Vốn con người là đại lượng phản ánh trình độ học vấn của lao động. Trình độ của người lao động tỉnh Tiền Giang thời gian qua chủ yếu là lao động đã tốt nghiệp cấp 1, bình quân chiếm 44%; tỷ lệ này ổn định qua các năm. Lao động tốt nghiệp cấp 2 chiếm tỷ trọng bình qn 18,9% và có xu hướng tăng qua các năm. Lao động tốt nghiệp cấp 3 chiếm tỷ trọng trung bình 13% và cũng có xu hướng tăng qua các năm: năm 2000: 9,7%; năm 2005: 12,7%; năm 2008: 16,5% và năm 2010 là 16,5% .
Bảng 2.11. Trình độ học vấn của lao động tỉnh Tiền Giang
ĐVT: Ngàn người. Chỉ tiêu 2000 2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số lao động 845,4 883,9 925,9 931,1 936,8 951,8 981,3 996,0 -Chưa biết chữ 22,6 23,2 27,4 15,6 17,0 17,1 16,9 16,4 % so với tổng số LĐ 2,7 2,6 3,0 1,7 1,8 1,8 1,7 1,6 -Chưa tốt nghiệp cấp I 272,0 263,5 185,3 193,4 171,9 168,7 162,7 154,6 % so với tổng số LĐ 32,2 29,8 20,0 20,8 18,4 17,7 16,6 15,5 - Tốt nghiệp cấp I 348,3 357,6 414,8 425,7 417,9 414,2 429,7 438,8 % so với tổng số LĐ 41,.2 40,5 44,8 45,7 44,6 43,5 43,8 44,1 - Tốt nghiệp cấp II 120,1 142,9 180,6 176,6 184,5 195,2 209,6 221,6 % so với tổng số LĐ 14,2 16,2 19,5 19,0 19,7 20,5 21,4 22,3 - Tốt nghiệp cấp III 82,3 96,8 117,8 119,7 145,4 156,6 162,4 164,6 % so với tổng số LĐ 9,7 11,0 12,7 12,9 15,5 16,5 16,5 16,5
Nguồn: Sở Lao động, Thương binh và Xã hộiTiền Giang.
Bên cạnh các mặt đạt được, công tác giáo dục và đào tạo nâng cao vốn con người của tỉnh cũng gặp các khó khăn như sau:
- Số lao động có trình độ chưa tốt nghiệp cấp 1 và chưa biết chữ vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động (chiếm 25%). Về trình độ kỹ thuật, lao động chưa qua đào tạo còn chiếm tỷ trọng cao ( 70%).
- Chất lượng giáo dục tuy có nâng lên song chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho địa phương.
Tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2000-2010 đạt 2.430,4 triệu USD, tốc độ tăng bình quân 18,3%/năm, trong đó giai đoạn 2000-2005 đạt 587,4 triệu USD, tốc độ tăng 12,6%/năm và giai đoạn 2006-2010 đạt 1.843 triệu USD, tốc độ tăng 24,2%/năm. Ta thấy kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng nhanh trong các năm gần đây: năm 2000 chỉ đạt 92,5 triệu USD, thì năm 2005 lên đến 167,5 triệu USD; năm 2008: 448 triệu USD; năm 2009 đạt 416 triệu USD (giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ và suy thối kinh tế khơng ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất khẩu của Tiền Giang); đến năm 2010 thì kim ngạch xuất khẩu có dấu hiệu khơi phục, đạt 495 triệu USD
Bảng 2.12. Xuất khẩu tỉnh Tiền Giang
ĐVT: Ngàn USD
Chỉ tiêu 2000 2001 2005 2006 2008 2009 2010
Tổng kim ngạch xuất khẩu 92.539 68.897 167.460 214.157 448.018 416.000 495.000
Trongđó:
Hàng cơng nghiệp nhẹ và thủ CN 24.109 18.920 36.724 40.266 82.568 92.208 107.960
% tổng kim ngạch xuất khẩu 26,1 27,5 21,9 18,8 18,4 22,2 21,8
Hàng nông sản 51.531 36.751 78.929 55.973 93.815 58.970 61.196
% tổng kim ngạch xuất khẩu 55,7 53,3 47,1 26,1 20,9 14,2 12,4
Hàng thủy sản 16.899 13.164 47.278 107.668 259.069 261.850 325.844
% tổng kim ngạch xuất khẩu 18,3 19,1 28,2 50,3 57,8 62,9 65,8
Nguồn: Niên giám thống kê; Sở Kế hoạch và Đầu tư.
2.2.4. Tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩmnội địa (GDP) theo giá hiện hành trên địa bàn tỉnh năm 2000 là 6.916 tỷ đồng tăng lên 12.872 tỷ đồng (2005), 24.887 tỷ đồng (2008);năm 2009 đạt 28.184 tỷ đồng và năm 2010 là 35.153 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng (theo giá so sánh 1994- sau khi đã loại yếu tố trượt giá) bình quân giai đoạn 2000-2010 là 10%/năm; trong đó, giai đoạn 2000-2005 là tăng 9%/năm (so cả nước là 7,5%) và giai đoạn 2006-2010 là 11%/năm (so cả nước là 4,5%). Trong giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp, xây dựngcó tốc độ tăng nhanh nhất: 18,8%;
thủy sản (5,3%). Qua đó ta thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang thời gian qua phụ thuộc rất lớn vào tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, xây dựng; kế đến là ngành thương mại dịch vụ.
Bảng 2.13. Tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang.
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2005 2006 2008 2009 2010 Tổng GDP theo giá hiện hành 6.916 7.325 12.872 14.718 24.887 28.184 35.153
1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 3.909 3.989 6.186 6.669 12.372 13.556 15.700 2 Công nghiệp - Xây dựng 1.016 1.205 2.884 3.499 5.604 6.638 9.940 3 Thương mại - Dịchvụ 1.707 1.868 3.802 4.550 6.910 7.990 9.513
Cơ cấu kinh tế 100 100 100 100 100 100 100
1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 56,5 54,4 48,1 45,3 49,7 48,1 44,7
2 Công nghiệp - Xây dựng 14,7 16,5 22,4 23,8 22,5 23,6 28,3
3 Thương mại - Dịch vụ 24,7 25,.5 29,5 30,9 27,8 28,4 27,1
Tổng GDP theo giá so sánh 5.307 5.696 8.167 9.070 11.400 12.450 13.767
1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 2.861 3.004 3.666 3.837 4.327 4.543 4.811 2 Công nghiệp - Xây dựng 657 761 1.499 1.824 2.738 3.160 3.681 3 Thương mại - Dịch vụ 1.544 1.707 3.002 3.409 4.335 4.747 5.275
Tốc độ tăng trưởng GDP 8,0 7,3 10,7 11,1 11,3 9,2 10,6
1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 9,0 5,0 4,7 4,7 6,5 5,0 5,9
2 Công nghiệp - Xây dựng 10,5 15,9 22,1 21,6 16,4 15,4 16,5
3 Thương mại - Dịch vụ 5,7 10,6 13,2 13,6 13,1 9,5 11,1
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang.
Về chất lượng tăng trưởng, trong phạm vi của Luận văn về tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế; chúng ta xem xét chất lượng tăng trưởng kinh tế thể hiện qua chỉ tiêu hiệu quả đầu tư thông qua chỉ tiêu ICOR hợp lý.
Hệ số ICOR trung bình tính cho đầu tư phát triểntoàn xã hội trong giai đoạn 2001-2005 là 4,3. Hệ số ICOR trong giai đoạn 2006-2010 là 3,76. Ta thấy, hệ số ICOR trong các năm gần đây của tỉnh Tiền Giang có xu hướng cải thiện. So với hệ số ICOR trung bình của cả nước (khoảng 7%) thì hệ số ICOR của tỉnh Tiền Giang
thấp hơn. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, đối với các nước đang phát triển, trung bình chung ICOR = 3 là phù hợp. Ta thấy, hiệu quả đầu tư thông qua hệ số ICOR của Việt Nam còn rất cao, và nói riêng tỉnh Tiền Giang vẫn cịn cao, chứng tỏ chất lượng tăng trưởng còn chưa đạt. Nếu xét về cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn, đầu tư khu vực Nhà nước có hệ số ICOR cao nhất (giai đoạn 2001-2005: 18,6; giai đoạn 2006-2009: 5,51%). Theo lý thuyết, đầu tư khu vực nhà nước là đầu tư chủ yếu vào hàng hóa cơng cộng, có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu nên chỉ số ICOR cao; tuy nhiên về thực tế, trong đợt lạm phát 2004; 2007-2008 vừa qua của Việt Nam, một trong những nguyên nhân quan trọng là hiệu quả đầu tư công kém; việc quản lý đầu tư cơng kém dẫn đến tình trạng thất thốt trong đầu tư xảy ra ở nhiều khâu.
Bảng 2.14. Hệ số ICOR tỉnh Tiền Giang
Chỉ tiêu 2000 2005 2009 2010 ICOR 2000- 2005 2006- 2010 2000- 2010
Tổng GDP theo giá hiệnhành 6.916 12.872 28.184 35.153
- GDP khu vực Nhà nước 1.078 1.846 3.584 4.300 - GDP ngoài Quốc doanh 5.695 10.680 23.503 28.000 -GDP nước ngoài (FDI) 138 327 1.055 2.853
Tổng GDP theo giá so sánh 5.307 8.167 12.450 13.767
- GDP khu vực Nhà nước 908 1.379 2.149 2.342 - GDP ngoài Quốc doanh 4.340 6.620 9.851 10.692 -GDP nước ngoài (FDI) 56 155 434 733
Tổng đầu tư toàn xã hộigiá so sánh 2.101 5.003 10.525 13.067
- Vốn khu vực Nhà nước 511 990 846 1546
- Vốn ngoài Quốc doanh 1069 2258 3296 3613 -Đầu tư nước ngoài (FDI) 30 16 181 197
ICOR 4,04 4,43 3,89 4,30 3,76 4,03
- ICOR khu vực Nhà nước 47,19 5,91 8,00 18,56 5,51 12,04
- ICOR ngoài Quốc doanh 3,19 3,76 4,29 3,60 3,93 3,77
- ICOR FDI 0,37 16,58 0,66 0,43 3,73 2,08
Nguồn: Niên giám thống kê và xửlý của tác giả.
trưởng kinh tế chung và từng ngành chưa ổn định, chất lượng tăng trưởng chưa cao (hệ số ICOR cao, đặc biệt là khu vực nhà nước), sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm hàng hố của tỉnh cịn thấp; cơ cấu kinh tế của tỉnh tuy có chuyển dịch nhưng cịn chậm; tỷ trọng khu vực nơng lâm ngư nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt là tỷ lệ lao động nông nghiệp trong cơ cấu lao động ngành nghề vẫn còn chiếm đa số.
2.3. Phân tích tác động của đầu tư và cơ cấu đầu tư đến tăng trưởng
kinh tế
2.3.1. Mơ hìnhtác động của đầu tư và cơ cấu đầu tư đến tăng trưởng kinh tế
Mơ hình nghiên cứu đề nghị đưa ra tại Chương 3 về tác động của đầu tư và cơ cấu đầu tư đến tăng trưởng kinh tế như sau:Ln_GDP = f (Ln_K, Ln_L, Ln_H, X, ccdt_NN, ccdt_NQD, ccdt_FDI, ccdt_kv1, ccdt_kv2, ccdt_kv3). Với số liệu từ
năm 2000 đến 2010, kết quả xử lý trên phần mểm SPSS như sau:
2.3.1.1. Xem xét ma trận hệ số tương quan
Ma trận hệ số tương quan đơn Pearson của mơ hình phân tích trên được trình bày như sau:
Ln_GDPss Ln_Kss Ln_L Ln_H X ccdt_NN ccdt_ NQD ccdt_ FDI ccdt_KV 1 ccdt_KV 2 ccdt_KV 3 Ln_GDPss 1 .978** .939** .768** .931** -.697* .674* .250 .436 .965** -.952** Ln_Kss .978** 1 .944** .797** .866** -.683* .686* .119 .532 .923** -.946** Ln_L .939** .944** 1 .838** .798** -.581 .575 .182 .510 .869** -.895** Ln_H .768** .797** .838** 1 .533 -.702* .744* -.054 .722* .723* -.828** X .931** .866** .798** .533 1 -.600 .523 .501 .191 .904** -.825** ccdt_NN -.697* -.683* -.581 -.702* -.600 1 -.983** -.214 -.527 -.683* .722* ccdt_ NQD .674* .686* .575 .744* .523 -.983** 1 .035 .614 .662* -.732* ccdt_ FDI .250 .119 .182 -.054 .501 -.214 .035 1 -.363 .230 -.072 ccdt_KV 1 .436 .532 .510 .722* .191 -.527 .614 -.363 1 .365 -.611 ccdt_KV 2 .965** .923** .869** .723* .904** -.683* .662* .230 .365 1 -.959** ccdt_KV 3 -.952** -.946** -.895** -.828** -.825** .722* -.732* -.072 -.611 -.959** 1
Ma trận hệ số tương quan cho thấy các nhân tố như: tốc độ tăng vốn, lao động vốn con người, xuất khẩu, tỷ trọng đầu tư khu vực nhà nước, khu vực ngoài quốc doanh trong nước và tỷ trọng đầu tư khu vực 2, khu vực 3 có quan hệ tương quan với tăng trưởng kinh tế. Trong các nhân tố trên, nhân tố tốc độ tăng vốn đầu tư (Ln_K) có mối tương quan mạnh nhất, với hệ số tương quan (r) lên đến 0,978, kế đến là nhân tố tỷ trọng đầu tư khu vực 2 (r=0,965). Điều này cho thấy, có sự tác động của đầu tư và cơ cấu đầu tư đến tăng trưởng kinh tế.
Các nhân tố khơng có tương quan với tăng trưởng kinh tế như là các nhân tố tỷ trọng vốn đầu tư khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỷ trọng đầu tư khu vực 1; Cũng trên ma trận này ta thấy có mối quan hệ tương quan tuyến tính các biến độc lập với nhau (hiện tượng đa cộng tuyến), tuy nhiên trong quá trình khảo sát để tìm mơ hình phù hợp ta nên đưa vào mơ hình các nhân tố này để giải thích đầy đủ hơn vấn đề ta quan tâm, sau đó sẽ căn cứ vào các tiêu chuẩn kiểm định thực tế của mô hình đểloại bỏ các biến.
Như vậy, sau bước khảo sát ma trận hệ số tương quan giữ lại các biến sau để xem xét:
- Tốc độ tăng vốn đầu tư ( Ln_Kss) - Tốc độ tăng số lao động (Ln_L) - Tốc độ tăng vốn con người (Ln_H) - Xuất khẩu (X)
- Tỷ trọng đầu tư khu vực nhà nước (ccdt_NN)
- Tỷ trọng đầu tư khu vực ngoài quốc doanh trong nước (ccdt_NQD) - Tỷ trọng đầu tư vào khu vực 2 (ccdt-KV2)
- Tỷ trọng đầu tư vào Khu vực 3 (ccdt_KV3)
2.3.1.2. Lựa chọn dạng hàm và tạo các biến phù hợp trong mô hình
Ta tiến hành khảo sát riêng dạng hàm hồi quy phù hợp của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng kinh tế, như Xuất khẩu, Tỷ trọng đầu tư khu vực 2 và 3 (các biến vốn, lao động, vốn con người đã có dạng hàm hồi quy phù hợp với biến phụ thuộc):
* Biến Xuất khẩu (X)
Kết quả khảo sát như sau:
Model Summary Dependent Variable:Ln_GDPss Equation Model Summary R Square F Df1 df2 Sig. Linear .866 51.798 1 8 .000 Logarithmic .912 82.496 1 8 .000 Inverse .821 36.677 1 8 .000 Quadratic .925 43.238 2 7 .000 Cubic .929 26.088 3 6 .001
The independent variable is X.
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát lựa chọn hàm và tạobiến phù hợp
Ta thấy giá trị R2của 3 mơ hình Logarit, bậc hai, bậc ba là cao nhất, thể hiện khả năng giải thích của ba dạng mơ hình này mạnh nhất cho mối quan hệ giữa X và Ln_GDP. Do giá trị R2 của 3 mơ hình trên khơng chênh lệch nhau nhiều nên để đơn giản hóa mơ hình và tránh hiện tượng đa cộng tuyến có thể có giữa các biến X bậc hai, bậc ba ta chọn dạng mơ hình Logarit cho quan hệ giữa X và Ln_ GDP.
Khảo sát tương tự đối với các biến (xin xem bảng phụ lục 5): biến tỷ trọng
đầu tư khu vực nhà nước (ccdt_NN); biến tỷ trọng đầu tư khu vực ngoài quốc doanh (ccdt_NQD); biến tỷ trọng đầu tư khu vực 2 (ccdt_kv2); biến tỷ trọng đầu tư khu vực 3(ccdt_kv3). Qua bước khảo sát trên, ta xây dựng một mơ hình hồi quy bội với các biến có khả năng giải thích cho tăng trưởng kinh tế Ln_GDP như sau
- Tốc độ tăng vốn đầu tư (Ln_K) - Tốc độ tăng số lao động (Ln_L) - Tốc độ tăng vốn con người (Ln_H) - Tốc độ tăng Xuất khẩu (Ln_X)
- Tỷ trọng đầu tư khu vực nhà nước bình phương (ccdt_NN2) - Tỷ trọng đầu tư khu vực ngoài quốc doanh (ccdt_NQD) - Tỷ trọng đầu tư khu vực 2 (ccdt_KV2)
- Tỷ trọng đầu tư khu vực 3 (ccdt_KV3)
Ngồi ra, ta cịn đưa vào biến tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài (ccdt_FDI) và tỷ trọng đầu tư khu vực 1 (ccdt_KV1) vào mơ hình để xem xét ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế theo khu vực ngành nghề đến tăng trưởng kinh tế với hệ số hồi quy bằng 0 (vì chúng khơng có tương quan với biến phụ thuộc).
Như vậy mơ hình hồi quy của chúng tacó dạng như sau:
Ln_GDP = α0 + α1Ln_K + α2Ln_L + α3Ln_H +α4Ln_X+ α5ccdt_NN2 +α6 ccdt_NQD + α7ccdt_FDI + α8ccdt_KV1 + α9ccdt_KV2+ α10ccdt_KV3
Ta thấy, do tồn tại đa cộng tuyến rất mạnh và hoàn hảo giữa các biến: ccdt_NN2, ccdt_NQD, ccdt_FDI và các biến: ccdt_KV1,ccdt_KV2, ccdt_KV3 (tổng của 3 biến này bằng 100%). Nên ta loại bớt biến; mơ hình trên được viết lại như sau:
Ln_GDP = β0 + β1 Ln_K+ β2Ln_L+ β3Ln_H+ β4Ln_X+ β5ccdt_NN2+ β6 ccdt_NQD + β7ccdt_KV2+ β8ccdt_KV3