Bảng 2.21 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo
6 Kết cấu đề tài
2.3 Phân tích tác động của đầu tư và cơ cấu đến tăng trưởng kinh tế
2.3.2 Phân tích một số mơ hình về đầu tư
3.3.2.1. Mơ hình tác động của đầu tư cơng đến đầu tư tư nhân
Mơ hình nghiên cứu đề nghị tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân thông qua tỷ suất sinh lợi đầu tư đưa ra ở Chương 3 như sau:
- Tỷ suất sinh lợi do đầu tư công: r = f( Gi, Gc/G, gX).
- Tác động của tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân như sau: K_tunhan = f(r, GDP/P, Y_CN).
Trong đó, r là tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp; Gi là tổng chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước; Gc/G: Tỷ trọng chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo trong tổng chi ngân sách nhà nước; X là giá trị xuất khẩu; GDP/P là thu nhập bình quân đầu người; Y_CN là Thu nhập của ngành công nghiệp. Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS như sau:
* Hồi quy giữa tỷ suất sinh lợicủa doanh nghiệpvà đầu tư công
Việc lựa chọn hàm và tạo các biến phù hợp trong mơ hình thực hiện như trong mơ hình chính: tác động của đầu tư và các nhân tố khác đến tăng trưởng kinh tế, kết quả lựa chọn hàm và mơ hình hồi quy có dạng như sau(xin xem bảng phụ lục
8):
r= β0+ β1Gi+ β2G2i+ β3G3i+ β4gX+ β5gX2+ β6gX3
Tiếp theo, đưa toàn bộ các biến trên vào mộtmơ hình tổng quát. Kết quả xử lý trên SPPP bằng phương pháp Stepwise như sau:
Model Summaryc
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 .816a .665 .617 2.8614
2 .922b .850 .800 2.0676 2.688
a. Predictors: (Constant), Gi b. Predictors: (Constant), Gi, G3i c. Dependent Variable: r
ANOVAc
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 113.863 1 113.863 13.906 .007a Residual 57.315 7 8.188 Total 171.178 8 2 Regression 145.529 2 72.765 17.022 .003b Residual 25.649 6 4.275 Total 171.178 8 Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1.691 2.343 .721 .494 Gi .013 .003 .816 3.729 .007 1.000 1.000 2 (Constant) -7.053 3.632 -1.942 .100 Gi .033 .008 2.120 4.201 .006 .098 10.198 G3i -9.569E-9 .000 -1.374 -2.722 .035 .098 10.198 a. Dependent Variable: r
Bảng 2.18. Kết quả phân tích hồi quy và thực hiện các kiểm định
Phương pháp Stepwise đưa ra hai mơ hình hồi quy. Mơ hình thứ chọn biến Gi; mơ hình thứ hai chọn thêm một biến đưa vào là biến G2i . Các kiểm định R2 , hệ số hồi quy, các lỗi của mơ hình (đa cộng tuyến, tự tương quan) của hai mơ hình như sau:
- Mơ hình thứ nhất là mơ hình hồi quy đơn có R2 là 0,665 (có giá trị Sig bằng 0.07 nên có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 90%); hệ số hồi quy có Sig bằng 0.07 nên có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 90%.
- Mơ hình thứ hai là mơ hình hồi quy bội có hai biến độc lập, có R2 hiệu chỉnh là 0.800 có giá trị Sig bằng 0.03 nên có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%; hệ số hồi quy có giá trị Sig là 0,06 và 0,035 nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%; khơng có hiện tượng tự tương quan vì giá trị Tolerance nhỏ; giá trị VIF bằng 10.198 cho thấy có hiện tượng đa cộng tuyến mạnh xảy ra. Do có hiện tượng đa cộng tuyến nên do đó mơ hình này khơng phù hợp.
Như vậy, tác động của chi ngân sách cho đầu tư phát triển đến tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy như sau:
r = 2,343 + 0,03. Gi
Mơ hình này giải thích là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chi đầu tư cho cơ sở hạ tầng tăng thêm 01 tỷ đồng (đơn vị tính của chi đầu tư phát triển theo số liệu được xử lý là tỷ đồng) thì thì tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng
Ta thấy, hệ số hồi quy của Gi dương nên kết luận rằng sự gia tăng chi ngân
sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng có tác động đến sự gia tăng của tỷ suất sinh lợi của
doanh nghiệp.
*Tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân thông qua tỷ suất sinh lợi
Tiếp tục hồi quy tác động của đầu tư công đến đầu tư tư nhân thông qua tỷ suất sinh lợi đầu tư do đầu tư công mang lại (r = 2,343 + 0,03. Gi). Việc khảo sát lựa chọn hàm tạo các biến phù hợp; xây dựng và kiểm định mô hình thực hiện tương tự như các phân tích trên. Đưa các biến vào phân tích hồi quy bằng phương pháp Stepwise cho kết quả như sau:
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson 1 .992a .983 .981 333.07458 2.985 a. Predictors: (Constant), Y_CN
b. Dependent Variable: K_tunhan
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 51911169.033 1 5.191E7 467.927 .000a Residual 887509.407 8 110938.676 Total 52798678.440 9 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) 95.407 206.653 .462 .657
Y_CN 1.228 .057 .992 21.632 .000 1.000 1.000
a. Dependent Variable: K_tunhan
Bảng 4.19. Kết quả phân tích hồi quy và thực hiện các kiểm định
Ta thấy, mơ hình có R2 là 0,98 (có giá trị Sig bằng 0.00 nên có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%) cho thấy 98% sự thay đổi của đầu tư khu vực tư nhân phụ
thuộc vào sự thay đổi của thu nhập của khu vực 2 (công nghiệp, xây dựng); hệ số hồi quy có Sig bằng 0.00 nên có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 90%.Ta có:
K_tunhan = 95,407 + 1,228. Y_CN
Phương trình này cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì cứ 01 đơn vị tiền tăng thêm của thu nhập từ khu vực 2 sẽ làm cho đầu tư của khu vực tư nhân gia tăng 1,228 đơn vị tiền.
Tóm lại, qua việc phân tích tỷ suất sinh lợi và tác động của tỷ suất sinh lợi từ
đầu tư công đến đầu tư tư nhân, kết luận như sau:
-Đầu tư công bằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng của Nhà nước có tác động
tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tại tỉnh Tiền Giang.
- Ngân sách dành chođầu tư phát triển còn nhiều hạn hẹp, từ đó hệ thống cơ
sở hạ tầng của tỉnh cịn nhiều hạn chế nên chưa phải là yếu tố chính để thu hút đầu
tư của khu vực tư. Yếu tố thu hút đầu tư của khu vực tư là thu nhập của Khu vực 2
(công nghiệp, xây dựng); từ đó cho thấy vai trị của chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đến việc thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân vào nền kinh tế.
2.3.2.2. Mơ hình các nhân tố tác động đến môi trường quyết định đầu tư của các doanh nghiệp của các doanh nghiệp
Mơ hình các nhân tố tác động đến môi trường để quyết định đầu tư của doanh nghiệp như đã nêu ở Chương 3 như sau: qddt_dn=f(cs_uudai, cs_hatang, nhanluc, nguyenlieu, thitruong, hanhchinh, cuxu, tiepcan_tdung, diadiem). Với
số liệu sơ cấp thu thập từ kết quả phỏng vấn các doanh nghiệp đang đầu tư tại địa phương, kết quả xử lý trên phần mềm SPSS như sau:
* Thống kê mô tả
Tác giả đã tiến hành phát 150 phiếu phỏng vấn đến các doanh nghiệp, kết quả thu về được 80 phiếu. Trong 80 phiếu đó, phân theo loại hình doanh nghiệp, cơng
ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 35%; doanh nghiệp tư nhân chiếm 24% và công ty cổ phần 21%; phân theo ngành nghề hoạt động, ngành công nghiệp, xây dựng chiếm
38%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 32% và ngành nông nghiệp chiếm 10%; phân theo thời gian hoạt động, doanh nghiệp có thời gian hoạt động hơn 5 năm chiếm 48%; từ 3-4 năm chiếm 32% và dưới 02 năm là 20%.
Kết quả thống kê đa số doanh nghiệp cho rằng môi trường để quyết định đầu tư tại tỉnh Tiền Giang hiện nay là tốt, cụ thể như sau:
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
qddt_dn 80 2 5 3.00 .595
Valid N (listwise) 80
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
cs_uudai 80 1 5 3.37 1.129 cs_hatang 80 1 5 3.31 1.051 Nhanluc 80 2 5 3.34 .795 Nguyenlieu 80 2 5 3.48 .746 Thitruong 80 2 5 3.17 .742 Hanhchinh 80 1 5 3.31 1.098 Cuxu 80 1 5 3.14 1.156 Tiepcan_tindung 80 1 5 3.26 1.421 Diadiem 80 1 5 3.27 1.125 Valid N (listwise) 80
* Phân tích nhân tố và kiểm định độ tin cậy của thang đo
- Kết quả phân tích nhân tố như sau
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .651 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 243.132
Df 36
Total Variance Explained
Compon ent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.899 32.208 32.208 2.899 32.208 32.208 2.318 25.759 25.759 2 1.702 18.916 51.124 1.702 18.916 51.124 2.173 24.145 49.903 3 1.480 16.439 67.563 1.480 16.439 67.563 1.589 17.660 67.563 4 .736 8.179 75.742 5 .657 7.303 83.045 6 .554 6.156 89.201 7 .474 5.262 94.462 8 .389 4.325 98.787 9 .109 1.213 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 Cuxu .917 .161 -.107 Hanhchinh .899 .230 -.021 Nhanluc .752 -.032 .311 cs_hatang .141 .757 .056 cs_uudai -.063 .752 -.338 Diadiem .260 .695 .140 tiepcan_tindung .054 .665 .181 Nguyenlieu -.018 .169 .824 Thitruong .097 -.031 .795
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Bảng 2.20. Kết quả phân tích nhân tố và thực hiện các kiểm định
Như vậy các biến quan sát (9 biến) sau khi phân tích nhân tố được rút gọn thành 03 nhân tố. Nhân tố thứ nhất (F1) gồm có 3 biến quan sát: cư xử của quan chức địa phương, thủ tục hành chính, nguồn nhân lực. Nhân tố thứ hai (F2) gồm có 04 biến quan sát: chính sách ưu đãi, cơ sở hạ tầng, địa điểm doanh nghiệp, tiếp cận tín dụng. Nhân tố thứ ba có 02 biến quan sát: nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ. Điểm nhân số như sau:
F1 = 0,415 cuxu + 0,396 hanhchinh + 0,338 nhanluc.
F2 = 0,384 cs_uudai + 0,357 cs_hatang + 0,321 tiepcan_tindung + 0,310 diadiem.
F3= 0,528 nguyenlieu + 0,503 thitruong.
Ta thấy KMO = 0,651 lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 1; giá trị Sig = 0.00 < 0.05 nên kiểm định KMO có ý nghĩa thống kê ở mức 95%; do đó phân tích nhân tố trên là thích hợp. Phương sai trích= 67,5% cho biết 03nhân tố trên giải thích được 67,5% biến thiên của các biến quan sát.
- Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo:
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo nhân tố F1 như sau:
Component Score Coefficient Matrix
Component 1 2 3 cs_uudai -.103 .384 -.218 cs_hatang -.034 .357 .021 Nhanluc .338 -.114 .148 Nguyenlieu -.087 .080 .528 Thitruong -.005 -.033 .503 Hanhchinh .396 .000 -.077 Cuxu .419 -.036 -.132 tiepcan_tindung -.072 .321 .108 Diadiem .024 .310 .067
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .842 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cuxu 6.65 2.737 .827 .658 hanhchinh 6.48 2.911 .832 .649 Nhanluc 6.45 4.757 .532 .932
Bảng 4.21. Kết quả phân tích độ tincậy của thang đo
Nhìn vào bảng, ta thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) >0.3 và Cronbach’s Alpha tính được là 0,842 (>0,6) nên kết luận thang đo có độ tin cậy cao và kết quả phân tích nhân tố là thích hợp.
Phân tích tương tự như trên đối với nhân tố F2 và F3 trên phần mềm SPPS, kết quả cho thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) >0.3 và Cronbach’s Alpha tính được là >0,6 nên thang đo có độ tin cậy cao và kết quả phân tích nhân tố là thích hợp.
* Phân tích hồi quy
Sau khi phân tích nhân tố, ta tiếp tục thực hiện phân tích hồi quy để xem sự tác động của 03nhân tố trên đến môi trường để quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Bảng kết quả hệ số hồi quy như sau:
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3.000 .060 50.151 .000
F1 -.161 .060 -.271 -2.682 .009 1.000 1.000
F2 .203 .060 .340 3.364 .001 1.000 1.000
F3 .109 .060 .184 1.817 .073 1.000 1.000
a. Dependent Variable: qddt_dn
Bảng 4.22. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường quyết
định đầu tư của doanh nghiệp.
Bảng trên cho thấy các hệ số hồi quy có giá trị Sig nhỏ nên có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% và 90%; mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan vì giá trị VIF và Tolerance nhỏ. Mơ hình hồi quy theo hệ số hồi quy chuẩn hóa như sau:
Qddt_dn= 0,340. F2 -0,271. F1 + 0,184. F3
Phương trình này cho thấy nhân tố tác động mạnh đến môi trường để quyết định đầu tư của doanh nghiệp lần lượt là: F2, F1 và F3. Trong đó, mức độ tác động
từ mạnh đến yếu của các quan sát đối với các nhân tố chung F2, F1, F3 theo
phương trình điểm nhân số như phân tích ở phần trên như sau:
- Nhân tố F2:Chính sách ưu đãi đầu tư; Cơ sở hạ tầng; Tiếp cận tín dụng;
Vị trí, địa điểm của doanh nghiệp
- Nhân tố F1: Cách cư xử của quan chức địa phương; Thủ tục hành chính;
Nguồn nhân lực.
- Nhân tố F3: Nguồn nguyên liệu; Thị trường tiêu thụ.
Ta thấy nhân tố về nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ là yếu tố các nhà đầu tư ít quan tâm vì có nhiều ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp độc lập với nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ tại tỉnh Tiền Giang.
2.3.2.3. Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án đầu tư công. tư công.
như đã nêu ở Chương 3 như sau: that_thoat =f(quy_hoach, chu_truong, duyet_da, botri_von, duyet_tkdtoan, qlthicong, thicong, quyet_toan). Việc xử lý kết quả phân tích trên phần mềm SPSS tương tự như việc phân tích đối với mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp.
Tác giả đã tiến hành phát 80 phiếu phỏng vấn đến các chuyên gia, kết quả thu thập được 61 phiếu trả lời trong đó các chuyên gia Sở Kế hoạch và Đầu tư là 12 phiếu (chiếm 19,7%); Sở Tài chính là 9 phiếu (14,8%); Sở Xây dựng là 10 phiếu (16,4%); Thanh tra tỉnh 9 phiếu (14,8%) và các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng 21 phiếu (34,4%). Các chuyên gia trả lời có thời gian cơng tác trong lĩnh vực quản lý đầu tư công đa số là trên 5 năm (38 phiếu, chiếm 62,3%); kế đến là 3 đến 4 năm (12 phiếu, chiếm 19,7%) và 1 đến 2 năm là 11 phiếu; cho thấy độ các chuyên gia được phỏng vấn có nhiều kinh nghiệm nên độ tin cậy của việc trả lời khá cao. Kết quả thống kê đa số đều cho rằng có thất thốt trong đầu tư công hiện nay ở tỉnh Tiền Giang ở mức độ ít đến trung bình(Mean đạt 2,38).
Kết quả phân tích nhân tố và phân tích hồi quy thực hiện giống như mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường quyết định đầu tư của doanh nghiệp (xin xem
phụ lục10), như sau:
that_thoat= 0,577. F1 + 0,349. F2
Phương trình này cho thấy nhân tố F1 tác động đến hiệu quả quản lý đầu tư cơng (việc thất thốt trong đầu tư công) mạnh hơn nhân tố F2. Trong đó, nhân tố F1, F2 theo phương trình điểm nhân số như phân như sau:
- Nhân tố F1: Công tác đấu thầu; Quản lý thi công; Công tác thi công của
nhà thầu; Lập, thẩm định phê duyệt dự toán; Lập, thẩm định phê duyệt dự án.
- Nhân tố F2: Công tác quy hoạch; Chủ trương đầu tư; Công tác thanh, quyết tốn; Cơng tác bố trí vốn đầu tư.
Ta thấy các yếu tố liên quan trực tiếp đến giá trị cơng trình như: đấu thầu, thi cơng, phê duyệt dự án, dự tốn là nhân tố ảnh hưởng đến sự thất thoát nhiều nhất trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.
Kết luận Chương 2
Trong Chương này đã đi sâu phân tích tác động của đầu tư và cơ cấu đầu tư